Danh mục

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh, kết quả điều trị can thiệp nội mạch phình động mạch não vỡ ở Bệnh viện 103

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 253.35 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh của các bệnh nhân vỡ phình động mạch não; Đánh giá kết quả điều trị can thiệp nút vòng xoắn kim loại phình động mạch. Vỡ phình động mạch não khởi phát đột ngột đau đầu dữ dội, nôn. Trên CT sọ não không thấy máu trong khoang dưới nhện có thể phải chọc dịch não tủy để chẩn đoán. Điều trị bằng can thiệp nội mạch có tỷ lệ thành công cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh, kết quả điều trị can thiệp nội mạch phình động mạch não vỡ ở Bệnh viện 103 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP NỘI MẠCH PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO VỠ Ở BỆNH VIỆN 103 Nguyến Minh Hiện, Phạm Đình Đài, Đỗ Đức Thuần, Đặng Phúc Đức* Tóm tắt: Đặt vấn đề: Tỷ lệ mắc phình động mạch não 2-8% dân số, tỉ lệ vỡ 1-2%, vỡ táiphát gây tử vong chiếm tỷ lệ cao.Mục tiêu: nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh vàkết quả điều trị phình động mạch não đã vỡ bằng vòng xoắn kim loại. Đối tượng vàphương pháp: Nghiên cứu tiến cứu 64 BN vỡ phình động mạch não với 69 túi phìnhđiều trị bằng nút vòng xoắn kim loại. Kết quả: Khởi phát đột ngột 100%, đau đầu100%, nôn 92,1%, cứng gáy 89,0%, dấu hiệu vết nứt cảnh báo 48,4%, CT sọ nãokhông thấy hình ảnh máu trong khoang dưới nhện 17,1%, chọc dịch não tủy chẩn đoán6,2%; Tỷ lệ nút kín phình mạch 67,6%. Hồi phục tốt 78%. Tái thông trong vòng 12tháng 5,9%.Kết luận: Vỡ phình động mạch não khởi phát đột ngột đau đầu dữ dội,nôn. Trên CT sọ não không thấy máu trong khoang dưới nhện có thể phải chọc dịchnão tủy để chẩn đoán. Điều trị bằng can thiệp nội mạch có tỷ lệ thành công cao.Từ khóa: phình động mạch não, vòng xoắn kim loại, can thiệp. RESULT OF COILING INTERVENTION FOR TREATMENT CEREBRAL RUPTURED ANEURYSM AT STROKE DEPARTMENT- HOSPITAL No103. Dr Pham Dinh Dai Stroke department- Hospital No103 Dr Do Duc Thuan Stroke department- Hospital No103 Dr Dang Phuc Duc Stroke department- Hospital No103 ABSTRACT: Background: The incidence of brain aneurysms 2-8% of the population, rupturedrate of 1-2%, ruptured recurrence with high mortality.Materials and method: Studyprospectively on 64 ruptured cerebral vascular aneurysm patients with 69 aneurysmswere treated by coiling intervention. Result: Onset suddenly 100%, headache 100%,vomitting 92,1%, nuchal rigidity 89,0%, waring leak 48,4%, no blood was detected inbrian computed tomography 17,1%, lumbar puncture 6,2%; coiling completely 67,6%.Good outcome 78%. Recanalization during 12 months were 5,9%. Conclusion:Ruptured brain aneurysm is onset suddenly, headache, vomiting. On cranial CT maynot see blood in the subarachnoid space sometimes lumbar puncture to diagnose.Treatment with endovascular interventions have a high successful rateKeywords: cerebral vascular aneurysm, coil, intervention. 1. Đặt vấn đề : Tỷ lệ mắc phình động mạch não 2-8% dân số, trong số đó 1-2% sẽ bị vỡ gây độtquỵ chảy máu, vỡ tái phát có tỉ lệ tử vong cao. Khi túi phình động mạch não vỡ cầnđược xử trí loại bỏ túi phình đã vỡ khỏi hệ thống tuần hoàn tránh nguy cơ vỡ tái phát.Cho đến nay chỉ có hai phương pháp là phẫu thuật và can thiệp nội mạch làm tắc phìnhđộng mạch đã vỡ. Để đánh giá kết quả sau can thiệp cũng như nghiên cứu sâu hơn vềlâm sàng, hình ảnh của các bệnh nhân (BN) vỡ phình động mạch não chúng tôi tiếnhành nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu. 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh của các bệnh nhân vỡ phình độngmạch não. 2. Đánh giá kết quả điều trị can thiệp nút vòng xoắn kim loại phình động mạch*- Bệnh viện 103 1não đã vỡ. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu : 2.1. Đối tượng nghiên cứu : 64 BN đột quỵ chảy máu do vỡ phình động mạch não điều trị nội trú tại khoaĐột Quỵ bệnh viện 103 từ tháng 11 năm 2009 đến tháng 7 năm 2013. 2.2. Phương pháp nghiên cứu : - Nghiên cứu tiến cứu, theo dõi dọc đánh giá kết quả điều trị các thời điểm: raviện, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm, 3 năm sau khi can thiệp. - Lâm sàng: khám nội chung và thần kinh theo bệnh án nghiên cứu. - Cận lâm sàng: thu thập số liệu về hình ảnh cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ, cộnghưởng từ mạch máu, chụp mạch số hóa xóa nền sọ não. - Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê y học bằng phần mềm SPSS 15. 3. Kết quả nghiên cứu : 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân (n=64) Tuổi trung bình 55,5 ±12,3, lứa tuổi gặp nhiều nhất là 50-60 chiếm 35,9%. Namgiới 57,8%, nữ giới 42,2%. 3.2. Đặc điểm lâm sàng. Bảng 1. Triệu chứng lâm sàng.Triệu chứng Số lượng (n= 64) Tỷ lệ %Dấu hiệu cảnh báo 31 48,4%Đau đầu đột ngột 64 100%Nôn 59 92,1%Cứng gáy 57 89,0%Rối loạn ý thức 47 73,4%Tăng huyết áp 55 85,9%Chảy máu tái phát trước khi can thiệp 20 31,2% Có tới ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: