Danh mục

Nghiên cứu sự thay đổi nhãn áp sau mổ tán nhuyễn thể thủy tinh đục, đặt thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 235.89 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung nghiên cứu sự thay đổi NA sau mổ tán nhuyễn TTT đục bằng siêu âm (Phaco), đặt thể thủy tinh nhân tạo (TTTNT) hậu phòng trên nhóm bệnh nhân bị đục TTT già. (2) Tìm hiểu 1 số yếu tố liên quan đến sự thay đổi NA sau mổ TTT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự thay đổi nhãn áp sau mổ tán nhuyễn thể thủy tinh đục, đặt thể thủy tinh nhân tạo hậu phòngNGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI NHÃN ÁP SAU MỔ TÁNNHUYỄNTHỂ THỦY TINH ĐỤC, ĐẶT THỂ THỦY TINH NHÂN TẠOHẬU PHÒNGVŨ THỊ THÁIBệnh viện Mắt Trung ươngTRẦN THẾ HƯNGBệnh viện Mắt bán công Hà nộiTÓM TẮTNhãn áp (NA) có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì hình thể và chức năngcủa nhãn cầu. Sau mổ tán nhuyễn thể thủy tinh (TTT) đục NA có sự thay đổi rõ rệt.Mục tiêu: (1) Nghiên cứu sự thay đổi NA sau mổ tán nhuyễn TTT đục bằng siêuâm (Phaco), đặt thể thủy tinh nhân tạo (TTTNT) hậu phòng trên nhóm bệnh nhân bị đụcTTT già. (2) Tìm hiểu 1 số yếu tố liên quan đến sự thay đổi NA sau mổ TTT.Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu can thiệp, tự so sánh (trước-sau) đượcthực hiện trên 49 mắt của 45 bệnh nhân đục TTT già được mổ Phaco tại khoa Glôcôm,Bệnh viện mắt trung ương từ tháng 10/2004-07/2005.Kết quả: NA trung bình trước mổ 15,61 ± 1,46mmHg, sau mổ 4-8 giờ tăng lên18,57 ± 2,25mmHg. NA hạ ngay ngày đầu tiên sau mổ xuống 13,59 ± 1,09mmHg, ở thờiđiểm 10 ngày, 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng sau mổ: NA hạ ổn định và đạt các giá trị lầnlượt là: 13,39 ± 0,84mmHg; 12,88 ± 1,12mmHg; 12,89 ± 1,09mmHg; 13,01 ±2,02mmHg. NA sau mổ giảm nhiều nhất ở những mắt có độ dầy TTT> 4,5 mm; độ cứngnhân TTT ≥ độ III và có độ sâu TP trước mổ < 2,5 mm.Kết luận: ở những mắt không bị glôcôm, phẫu thuật Phaco, đặt TTT NT hậuphòng có tác dụng làm hạ NA.Nhãn áp (NA) là 1 yếu tố sinh lýđóng vai trò rất quan trọng trong việcduy trì hình thể, chức năng quang học vàdinh dưỡng của nhãn cầu. Bất cứ sự thayđổi nào của NA quá mức giới hạn bìnhthường đều gây ra những tổn hại về thựcthể và chức năng của con mắt. Phẫuthuật Phaco ra đời, ngoài kết quả thị lựcrất cao đạt được sau mổ, các tác giả cònthấy NA thay đổi ở mức có ý nghĩa sovới trước mổ [1], [2], [3]. Nghiên cứucủa nhiều tác giả trên thế giới trên nhómbệnh nhân bị đục TTT già cho thấy ởthời điểm 1-3 tháng sau mổ Phaco đặtTTTNT hậu phòng, NA hạ thấp hơntrước mổ từ 2 - 5mmHg [1], [2], [4]. Dovậy các tác giả trên thế giới cho rằng tácdụng hạ NA sau phẫu thuật Phaco góp39phần làm giảm nguy cơ mắc bệnhglôcôm vốn hay gặp ở người già.Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu sự thayđổi NA sau mổ Phaco trên mắt ngườiViệt Nam và những yếu tố liên quan đếnsự thay đổi này.Nghiên cứu can thiệp, tự so sánh,không ngẫu nhiên.3.Khám, đánh giá trước và sau mổ:Khám lâm sàng để có chỉ địnhphẫu thuật. Phân độ đục nhân theoBuratto (1998) gồm 5 mức độ từ I-V. ĐoNA bằng NA kế Goldmann: trước mổ vàsau mổ 1 ngày, 10 ngày, 1 tháng, 3 thángvà 6 tháng (đo lúc 10-12 giờ). Ngày hômmổ, đo ngay sau mổ 4-8 giờ (đo lúc 15-16giờ). Đo NA 2 lần liên tiếp lấy trung bình,nếu chênh lệch > 3mmHg thì đo thêm lần3. Siêu âm hệ A để đo độ dầy TTT, độ sâuTP trước và sau mổ 1 tháng. Soi góc tiềnphòng bằng kính Goldmann 1 mặt gươngđể đánh giá độ mở góc theo phân loại củaShaffer ở thời điểm trước và sau mổ 1tháng, lấy trung bình cộng của 4 góc phầntư [2].Mục tiêu:1. Nghiên cứu sự thay đổi NA sau mổPhaco, đặt TTTNT hậu phòng trên nhómbệnh nhân bị đục TTT già.2. Tìm hiểu 1 số yếu tố liên quan đếnsự thay đổi NA sau mổ TTT.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Đối tượng nghiên cứu:49 mắt của 45 bệnh nhân (34 nữvà 11 nam) bị đục TTT già đơn thuần,tại khoa Glôcôm Bệnh viện Mắt Trungương từ tháng 10/2004 - tháng 7/2005.Tiêu chuẩn lựa chọn:Thị lực từ sáng tối (+)- 2/10, có chỉđịnh mổ Phaco đục, đặt TTTNT hậuphòng. Không có tiền sử phẫu thuậtmắt .Tiêu chuẩn loại trừ:Đục lệch TTT tăng NA, có bệnhmắt hoặc bệnh toàn thân ảnh hưởng đếnNA, bệnh nhân không hợp tác hoặc cóbiến chứng trong và sau mổ.4.Kỹ thuật phẫu thuật:Phẫu thuật Phaco như thường qui.Tạo đường hầm trên giác mạc, xé baotrước TTT với kích thước vòng xékhoảng 5.5 - 6mm. Tán nhân sử dụng kỹthuật “Stop and chop”. Đặt TTTNT mềmBiovue vào trong túi bao TTT. Rửa sạchchất nhầy trong TP.5.Phân tích thống kê:Sử dụng phần mềm SPSS 10.02.Phương pháp nghiên cứu:1.KẾT QUẢĐặc điểm bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu:Bảng 1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứuĐặc điểm bệnh nhânTuổi (năm)Giá trị TB ± Độ lệch chuẩnMin-Max69 ± 10,450-8640Độ sâu TP (mm)2,9 ± 0,382,12-3,823,18 ± 0,322,5-4Mức độ đục nhân3,16 ± 0,692-4Chiều dầy TTT (mm)4.42 ± 0,593,34-6,34Độ mở góc tiền phòng(độ)Nhãn áp (mmHg)15,61 ± 1,4613-20Bảng 1 cho thấy đặc điểm trướcgóc tiền phòng, mức độ nhân TTT, chiềumổ của nhóm bệnh nhân nghiên cứu, baodầy TTT, độ cứng của nhân TTT.gồm NA trung bình, độ sâu TP, độ mởBảng 2. NA, độ sâu TP, độ mở góc tiền phòng sau mổ PhacoCác tham sốSau mổNA (mm Hg)4-8 giờ1 ngày10 ngày 1 tháng 3 tháng 6 tháng18,57±2,213,39±0,8 12,88±1,1 12,89±1,0 13,01±2,0513,59±3,4 4292Độ sâu TP (mm)--Độ mở góc tiền phòng(độ)Mức thay(mmHg)đổi---3,68±0,45 --NA thay đổi theo thời gian2,9618.5718163,69±0,32 -NA 2,96±2,2  ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: