Nghiên cứu ứng dụng enzim đặc chủng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cồn từ tinh bột
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 351.20 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài báo nghiên cứu sử dụng chế phẩm enzim đặc chủng trong quá trình nấu, lên men nhằm nâng cao hiệu suất, rút ngắn thời gian lên men và hạ giá thành sản phẩm. Các chế phẩm enzim sử dụng là Hight TDS và Rhizozyme của hãng Alltech vào quá trình nấu và lên men trong quá trình sản xuất cồn từ tinh bột. Tham khảo bài viết sau đây để biết kết quả nghiên cứu chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng enzim đặc chủng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cồn từ tinh bộtTẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT SỐ 74 - 2009 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ENZIM ĐẶC CHỦNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỒN TỪ TINH BỘT RESEARCH ON APPLYING SOME SPECIFIC ENZYMES THAT IMPROVE EFFECTIVE PRODUCTION OF ALCOHOL FROM STARCH Trương Thị Thủy Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp TÓM TẮT Nội dung bài báo nghiên cứu sử dụng chế phẩm enzim đặc chủng trong quá trình nấu, lên mennhằm nâng cao hiệu suất, rút ngắn thời gian lên men và hạ giá thành sản phẩm. Các chế phẩmenzim sử dụng là Hight TDS và Rhizozyme của hãng Alltech vào quá trình nấu và lên men trong quátrình sản xuất cồn từ tinh bột và đã thu được những kết quả sau: Quá trình lên men triệt để, hàm lượng đường sót, tinh bột sót thấp. Hiệu suất lên men cồn cao, hàm lượng cồn trong dấm chín tăng từ 9,8%V lên 11,6%V. Thời gian lên men rút ngắn từ 72 giờ xuống 60 giờ. Hạn chế được sự tạp nhiễm của vi khuẩn lên men axit do tinh bột được thủy phân một cách từtừ, tạo ra một lượng glucoza vừa đủ cho nấm men lên men, do vậy mà nâng cao được hiệu suất lênmen cồn. ABSTRACT In this paper, we research on some specific enzymes in saccharification and fermentationprocesses that can improve production effectiveness, shorten fermentation time and reduceproduction cost in alcohol production from starch. We use enzymes Hight TDS and Rhizozyme ofAlltech in saccharification and fermentation processes and the results are given as follows: Fermentation process is thorough, the residued sugar and starch contents are low Fermentation productivity is high, ethanol content in fermented mash increases from 9,8% V to11,6% V. Fermentation time decreases from 72 to 60 hours. Restricting of bacterial contamination that ferments acid because stach is hydrolyzed step bystep to produce glucose content sufficient for yeast to ferment, as a result to increase fermentationproductivity.I. MỞ ĐẦU loại chế phẩm enzim đặc hiệu, phục vụ cho từng công đoạn của ngành công nghiệp sản xuất Tình hình sản xuất và tiêu thụ cồn trên cồn nói riêng hay của tất cả các ngành côngthế giới có xu hướng tăng mạnh trong những nghiệp nói chung. Việc sử dụng đa hệ enzimnăm gần đây, đặc biệt là sử dụng cồn làm nhiên vừa nâng cao nồng độ cơ chất, hàm lượng cồnliệu. Do đó mà công nghệ sản xuất cồn ngày trong dịch lên men và vừa giảm chi phí vậncàng được phát triển ở nhiều nước trên thế giới hành, hạn chế rủi ro trong sản xuất.như Braxin, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản,Thái Lan… Các biện pháp sản xuất phải bằng Hiện nay trong công nghệ sản xuất cồn từmọi cách để đáp ứng được khối lượng sản phẩm tinh bột ở nước ta hiệu suất của quá trình đườnglớn với giá thành hạ [1]. hóa, lên men và chưng cất chưa cao, hiệu quả sử dụng thiết bị còn thấp. Nguyên nhân chính là Công nghệ sản xuất cồn ngày càng phát do tỷ lệ nước/nguyên liệu thường lớn (5/1) nêntriển và hoàn thiện, đặc biệt khi nền công tốn nhiên liệu trong quá trình nấu. Hàm lượngnghiệp thế giới bước sang thế kỷ 21, thế kỷ của cồn chứa trong dịch dấm chín trước khi đicông nghệ sinh học, ngày càng xuất hiện nhiều 127 TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT SỐ 74 - 2009chưng cất thường thấp (7 - 8%) nên khi cất mất Việc ứng dụng các hệ enzim đặc hiệunhiều thời gian và năng lượng. Hệ thống thiết bị trong sản xuất cồn đã mang lại hiệu quả chocũ, không đồng bộ nên quá trình vệ sinh, tẩy nhà máy sản xuất. Các enzim phổ biến hiện naytrùng kém, hay bị tạp nhiễm trong quá trình lên dùng trong sản xuất cồn từ tinh bột ở nước ta làmen . Việc ứng dụng công nghệ sử dụng enzim, của hãng NOVOZYME (Đan Mạch). Hiện naynấm men đặc hiệu trong các công đoạn của sản trên thị trường còn có nhiều hệ enzim dịch hóa,xuất cồn nhằm rút ngắn chu trình sản xuất, tăng đường hoá của nhiều hãng khác nhau, mộthệ số và công suất sử dụng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng enzim đặc chủng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cồn từ tinh bộtTẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT SỐ 74 - 2009 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ENZIM ĐẶC CHỦNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỒN TỪ TINH BỘT RESEARCH ON APPLYING SOME SPECIFIC ENZYMES THAT IMPROVE EFFECTIVE PRODUCTION OF ALCOHOL FROM STARCH Trương Thị Thủy Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp TÓM TẮT Nội dung bài báo nghiên cứu sử dụng chế phẩm enzim đặc chủng trong quá trình nấu, lên mennhằm nâng cao hiệu suất, rút ngắn thời gian lên men và hạ giá thành sản phẩm. Các chế phẩmenzim sử dụng là Hight TDS và Rhizozyme của hãng Alltech vào quá trình nấu và lên men trong quátrình sản xuất cồn từ tinh bột và đã thu được những kết quả sau: Quá trình lên men triệt để, hàm lượng đường sót, tinh bột sót thấp. Hiệu suất lên men cồn cao, hàm lượng cồn trong dấm chín tăng từ 9,8%V lên 11,6%V. Thời gian lên men rút ngắn từ 72 giờ xuống 60 giờ. Hạn chế được sự tạp nhiễm của vi khuẩn lên men axit do tinh bột được thủy phân một cách từtừ, tạo ra một lượng glucoza vừa đủ cho nấm men lên men, do vậy mà nâng cao được hiệu suất lênmen cồn. ABSTRACT In this paper, we research on some specific enzymes in saccharification and fermentationprocesses that can improve production effectiveness, shorten fermentation time and reduceproduction cost in alcohol production from starch. We use enzymes Hight TDS and Rhizozyme ofAlltech in saccharification and fermentation processes and the results are given as follows: Fermentation process is thorough, the residued sugar and starch contents are low Fermentation productivity is high, ethanol content in fermented mash increases from 9,8% V to11,6% V. Fermentation time decreases from 72 to 60 hours. Restricting of bacterial contamination that ferments acid because stach is hydrolyzed step bystep to produce glucose content sufficient for yeast to ferment, as a result to increase fermentationproductivity.I. MỞ ĐẦU loại chế phẩm enzim đặc hiệu, phục vụ cho từng công đoạn của ngành công nghiệp sản xuất Tình hình sản xuất và tiêu thụ cồn trên cồn nói riêng hay của tất cả các ngành côngthế giới có xu hướng tăng mạnh trong những nghiệp nói chung. Việc sử dụng đa hệ enzimnăm gần đây, đặc biệt là sử dụng cồn làm nhiên vừa nâng cao nồng độ cơ chất, hàm lượng cồnliệu. Do đó mà công nghệ sản xuất cồn ngày trong dịch lên men và vừa giảm chi phí vậncàng được phát triển ở nhiều nước trên thế giới hành, hạn chế rủi ro trong sản xuất.như Braxin, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản,Thái Lan… Các biện pháp sản xuất phải bằng Hiện nay trong công nghệ sản xuất cồn từmọi cách để đáp ứng được khối lượng sản phẩm tinh bột ở nước ta hiệu suất của quá trình đườnglớn với giá thành hạ [1]. hóa, lên men và chưng cất chưa cao, hiệu quả sử dụng thiết bị còn thấp. Nguyên nhân chính là Công nghệ sản xuất cồn ngày càng phát do tỷ lệ nước/nguyên liệu thường lớn (5/1) nêntriển và hoàn thiện, đặc biệt khi nền công tốn nhiên liệu trong quá trình nấu. Hàm lượngnghiệp thế giới bước sang thế kỷ 21, thế kỷ của cồn chứa trong dịch dấm chín trước khi đicông nghệ sinh học, ngày càng xuất hiện nhiều 127 TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT SỐ 74 - 2009chưng cất thường thấp (7 - 8%) nên khi cất mất Việc ứng dụng các hệ enzim đặc hiệunhiều thời gian và năng lượng. Hệ thống thiết bị trong sản xuất cồn đã mang lại hiệu quả chocũ, không đồng bộ nên quá trình vệ sinh, tẩy nhà máy sản xuất. Các enzim phổ biến hiện naytrùng kém, hay bị tạp nhiễm trong quá trình lên dùng trong sản xuất cồn từ tinh bột ở nước ta làmen . Việc ứng dụng công nghệ sử dụng enzim, của hãng NOVOZYME (Đan Mạch). Hiện naynấm men đặc hiệu trong các công đoạn của sản trên thị trường còn có nhiều hệ enzim dịch hóa,xuất cồn nhằm rút ngắn chu trình sản xuất, tăng đường hoá của nhiều hãng khác nhau, mộthệ số và công suất sử dụng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Enzim đặc chủng Sản xuất cồn từ tinh bột Sản suất cồn Công nghệ sản xuất cồn Quá trình lên men Hiệu suất lên men cồnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước mắm chay từ đậu nành
19 trang 33 0 0 -
Đề tài: Quy trình sản xuất Bia
43 trang 32 0 0 -
Nghiên cứu sản xuất rượu vang từ quả xương rồng gai
10 trang 30 0 0 -
Đề tài: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ BIẾN ĐỔI HƯƠNG THƠM TRONG SẢN XUẤT BÁNH MÌ
22 trang 28 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu nước quả lên men Kefir
105 trang 28 0 0 -
158 trang 28 0 0
-
282 trang 24 0 0
-
Tiểu luận: Enzyme Anphal amylase
12 trang 24 0 0 -
Luận văn Sản xuất rượu vang nho'
48 trang 24 0 0 -
KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦ CẢI TRẮNG MUỐI CHUA
71 trang 22 0 0 -
33 trang 21 0 0
-
Bài giảng Công nghệ chế biến - Bài: So sánh công thức phối trộn bột làm sandwich
37 trang 19 0 0 -
Đề tài Qui trình sản xuất acid lactic
23 trang 19 0 0 -
Quy trình công nghệ ở phân xưởng nấu
4 trang 18 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: NƯỚC THỐT LỐT LÊN MEN
58 trang 18 0 0 -
61 trang 18 0 0
-
Quy trình sản xuất bia Sài Gòn - Tây Đô
18 trang 17 0 0 -
13 trang 17 0 0
-
Nghiên cứu sản xuất rượu vang từ quả xương rồng gai
10 trang 16 0 0 -
Giáo trình Công nghệ tế bào - Nguyễn Hoàng Lộc
152 trang 16 0 0