Nhà Trần 5
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Trần 5 Nhà TrầnNhận địnhVề chiến thắng Mông-NguyênTheo đánh giá của các sử gia, việc nhà Trần lên thay nhà Lý vào đầuthế kỷ 13 là cần thiết và kịp thời cho sự phục hưng nước Đại Việt bịsuy yếu nghiêm trọng cuối thời nhà Lý. Nếu không có sự xuất hiệncủa nhà Trần, nước Đại Việt sẽ khó tồn tại trong cảnh cát cứ(Nguyễn Nộn, Đoàn Thượng) bên trong và họa Mông - Nguyên bênngoài như các nước Đại Lý, Nam Tống láng giềng. Nguyên nhân cơbản nhất cho những thành công của nhà Trần là chính sách đoàn kếtnội bộ của những người lãnh đạo. Dù trong hoàng tộc nhà Trần cónhững người phản bội theo nhà Nguyên nhưng nước Đại Việt khôngbị mất, nhờ sự ủng hộ của đông đảo dân chúng[8].Còn một nguyên nhân nữa phải kể tới trong thành công của nhà Trầnlà đội ngũ tướng lĩnh xuất sắc, nòng cốt lại chính là các tướng tronghoàng tộc nhà Trần. Dù xuất thân quyền quý nhưng các hoàng tử, thântộc nhà Trần, ngoài lòng yêu nước - và bảo vệ quyền lợi dòng tộc - sốlớn là những người có thực tài cả văn lẫn võ. Thật hiếm dòng họ caitrị nào có nhiều nhân tài nổi bật và nhiều chiến công như nhà Trần,đặc biệt là thế hệ thứ hai: Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông, TrầnQuang Khải, Trần Nhật Duật đều là những tên tuổi lớn trong lịch sửViệt Nam. Đó là chưa kể tới Trần Thủ Độ, Trần Khánh Dư, TrầnQuốc Toản...[9]Mông-Nguyên đương thời là đế quốc lớn nhất thế giới. Những nơingười Mông bại trận lúc đó như Ai Cập quá xa xôi, Nhật Bản vàIndonesia đều có biển cả ngăn cách và quân Mông cũng không có sởtrường đánh thủy quân nên mới bị thua trận. Thế nhưng nước ĐạiViệt lúc đó nằm liền kề trên đại lục Trung Hoa, chung đường biêngiới cả ngàn dặm với người Mông mà người Mông vẫn không đánhchiếm được. Một đế quốc đã nằm trùm cả đại lục Á-Âu mà khônglấy nổi một dải đất bé nhỏ ở phía nam. Có so sánh tương quan lựclượng với kẻ địch và vị trí địa lý với những quốc gia làm được điềutương tự mới thấy được sự vĩ đại của chiến công 3 lần đánh đuổiMông-Nguyên của nhà Trần.Về hậu kỳ nhà TrầnNhìn chung, triều Trần có thể chia ba thời kỳ: thời thứ nhất từ TháiTông đến Nhân Tông là thời xây dựng và chống Mông-Nguyên, thờithứ hai từ Anh Tông đến Hiến Tông (có thượng hoàng Minh Tông) làthời kế tục, thời thứ ba từ Dụ Tông (sau khi thượng hoàng Minh Tôngmất) tới khi kết thúc là thời suy tàn.Để tránh họa ngoại thích, nhà Trần chủ trương chính sách hôn nhânnội tộc. Chính sự nhà Trần bắt đầu suy từ đời vua Dụ Tông xa hoahưởng lạc, xa lánh lương thần, tin dùng gian thần. Nhưng đó đơn giảnchỉ là sự hưởng thụ như Lý Cao Tông trước đây mà thôi. Tới các đờisau, đặc biệt là Trần Nghệ Tông và Trần Phế Đế (Đế Hiện), có hàngloạt biểu hiện của sự mê muội, u tối của người cầm quyền. TrầnNghệ Tông tin dùng một mình Lê Quý Ly, nghe lời Quý Ly sát hạihàng loạt con cháu, người thân tộc họ Trần. Nhiều hành động củaNghệ Tông như thể để dọn đường cho Quý Ly cướp ngôi nhà Trầnsau này. Thời kỳ Nghệ Tông trở về sau, vấn đề chống Chiêm Thành làlớn nhất, vậy mà một Quý Ly luôn chạy dài trước những đợt tấn côngcủa địch, không hề lập được công bao giờ, lại vẫn được tin dùng đếnnhư vậy. Còn Đế Hiện đối với Đỗ Tử Bình, gian thần xảo trá gây racái chết của cha mình (Duệ Tông), không những không trừng trị đíchđáng mà còn nhiều lần thăng lên làm đại thần cấp cao hơn trước, khichết (1382) còn được truy tặng gia phong. Những hành động tối tăm,mê muội đó phải chăng là sản phẩm của sự thoái hóa giống nòi dohôn nhân nội tộc nhiều đời gây ra? Những lần tiếm quyền, thoánngôi khác trong lịch sử Việt Nam như Dương (Tam Kha) đoạt Ngô,Tiền Lê đoạt Đinh, Trần đoạt Lý, Mạc cướp Lê, Trịnh át Lê đều làcường thần hiếp chúa. Quan hệ giữa Quý Ly với Nghệ Tông, TửBình với Đế Hiện không thể như Trần Thủ Độ với Lý Huệ Tông,Mạc Đăng Dung với Lê Cung Hoàng... Việc dung túng cho cấp dưới,những kẻ trực tiếp đụng chạm tới quyền lợi của dòng tộc mình màvẫn không hay biết như các vua Trần quả là hiếm có[10].Các vua Trần thời hậu kỳ, kể cả Minh Tông, đều không biết chiêu mộnhân tài; lực lượng quan lại đều kém tài. Nếu thế hệ trước thắngMông-Nguyên khổng lồ một cách oai hùng bao nhiêu thì đời con cháuphải chạy trốn một Chiêm Thành nhỏ bé, từng núp bóng mình trongchiến tranh chống Mông-Nguyên xưa kia, một cách thảm hại bấynhiêu. Tới lúc bị Chiêm Thành xâm lấn, không hề có một gương mặtnào của dòng họ Trần đứng ra chống được giặc mà phải dựa vào mộttướng ngoài hoàng tộc (Trần Khát Chân vốn mang họ Lê). Nếu trongtông thất nhà Trần thời kỳ sau có những nhân tài như giai đoạn đầu thìdù Quý Ly có manh tâm cũng không thể tính chuyện cướp ngôi. NhàTrần trượt dốc từ Trần Dụ Tông, sau sự kiện Dương Nhật Lễ và cáichết của Duệ Tông đã không gượng dậy được nữa. Đó chính là thờicơ cho Hồ Quý Ly làm việc chuyên quyền và chiếm lấy ngôi nhàTrần[11].Dù sao, nhà Trần vẫn là một trong những triều đại nổi bật nhất tronglịch sử Việt Nam. Trang sử về nhà Trần trong sử sách nằm trong sốnhững trang sáng nhất và để lại nhiều bài học cho đời sau.Các vua nhà TrầnNhà Niên đại các vị vua Nhà TrầnTrần Miếu Sinh- Niên hiệu Tên Trị vì Thụy hiệu Lăng hiệu Mất Kiến Trung (1226- 1232) Thiên Ứng Chính BìnhThái Trần 1218- 1226- Nguyên Hiếu Chiêu (1232-Tông Cảnh 1277 1258 Hoàng đế Lăng 1251) Nguyên Phong (1251- 1258) Thiệu Long (1258-Thánh 1272) Trần 1240- 1258- Tuyên Hiếu Dụ LăngTông Bảo Phù Hoảng 1291 1278 Hoàng Đế (1273- 1278)Nhân Thiệu Bảo Trần 1258- 1278- Duệ Hiếu Đức LăngTông (1278- Khâm 1308 1293 Hoàng Đế 1285) Trùng Hưng (1285- 1293)Anh Trần 1276- 1293- Nhân Hiếu Hưng Long Thái LăngTông ...
Tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
4 trang 41 0 0
-
183 trang 41 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chiến dịch Đường số 9 - Khe Sanh Xuân - Hè 1968
113 trang 35 0 0 -
Thời kỳ 1858 - 1975 - Lịch sử Việt Nam cận hiện đại: Phần 1
83 trang 35 0 0 -
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2
8 trang 34 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 bài 28: Ôn tập
3 trang 33 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Giáo dục Pháp - Việt ở Trung Kỳ từ năm 1906 đến năm 1945
195 trang 33 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Việt Nam 1945 - 2000: Phần 2
216 trang 33 0 0 -
Những chứng tích lịch sử của nạn đói năm Ất Dậu 1945 ở Việt Nam: Phần 1
147 trang 32 0 0 -
Hoa kiều trong chính sách cứu nạn biển của nhà Nguyễn đầu thế kỷ XIX
9 trang 31 0 0 -
Danh nhân lịch sử: Nguyễn Hoàng Tôn
6 trang 30 0 0