Danh mục

Nhận thức của người dân Cà Mau về hoạt động du lịch tại địa phương

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 347.53 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu "Nhận thức của người dân Cà Mau về hoạt động du lịch tại địa phương" đánh giá khảo sát người dân địa phương tại tỉnh Cà Mau để có thể phát triển du lịch bền vững một cách hiệu quả nhất, mang lại lợi ích cho Cà Mau nói chung và người dân nói riêng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức của người dân Cà Mau về hoạt động du lịch tại địa phương NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN CÀ MAU VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI ĐỊA PHƯƠNG Nguyễn Thanh Ngân, Trịnh Phương Linh*, Lê Thị Nam Phương, Võ Thị Minh Trang, Đỗ Duy Nhân Khoa Quản trị Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Đào Thị Tuyết LinhTÓM TẮTMục tiêu của việc nghiên cứu đánh giá khảo sát người dân địa phương tại tỉnh Cà Mau để có thể pháttriển du lịch bền vững một cách hiệu quả nhất, mang lại lợi ích cho Cà Mau nói chung và người dân nóiriêng. Xây dựng và khai thác du lịch toàn diện, bền vững, từ những mong muốn nguyện vọng và suy nghĩcủa người dân để xây những phương pháp, đề suất cách giải quyết xử lý khó khăn, vận dụng hiệu quả tàinguyên du lịch tại địa phương, từ đó có phương hướng tốt nhất để phát triển du lịch bền vững – “DULỊCH XANH” tại Cà Mau.Từ khoá: Du lịch xanh và phát triển du lịch bền vững.1. GIỚI THIỆU CHUNGVới mong muốn xây dựng một chương trình du lịch giới thiệu về Cà Mau theo định hướng bền vững, vàmang lại nhiều lợi ích cho người dân nơi đây, nhóm sinh viên đã lập phiếu khảo sát người dân từ đó làdữ liệu nghiên cứu xây dựng chương trình du lịch phù hợp với tài nguyên thiên nhiên có sẵn và tài nguyêncon người đã nổi tiếng từ lâu nhưng lại không có điều kiện phát triển, nhóm sinh viên hy vọng từ bàinghiên cứu này có thể đề ra một số giải pháp hữu ích để giúp nền du lịch cà mau ngày càng phát triểntheo định hướng bền vững.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNCác yếu tố tác động đến sự tham gia của cộng đồng trong phát triển du lịch:Nhận thức của ngươi dân về giá trị tài nguyên là yếu tố quan trọng hình thành sự quan tâm về hoạt độngdu lịch tại Tỉnh Cà Mau. Kết quả nghiên cứu cho thấy người dân chỉ nhận biết và đánh giá cao tiềm năngvề tài nguyên du lịch là các nét văn hoá đẹp, cụ thể: có chỉ số trung bình cao nhất là yếu tố ẩm thực củatỉnh với GTTB = 3.92 là yếu tố nên được giữ phong độ và phát huy cao hơn nữa nền văn hoá ẩm thựccủa Cà Mau. 1645Bảng 1. Đánh giá của người dân địa phương mức độ khai thác các tài nguyên du lịch tại Tỉnh Cà Mau Các yếu tố tài nguyên Mức độ khai thác* Ghi chú Các di tích lịch sử văn hóa 3.52 Các danh lam thắng cảnh 3.86 Các tập tục, lễ hội truyền thống 3.83 Các tài nguyên thiên nhiên khác 3.74 Người dân và cuộc sống của họ 3.69 Ẩm thực 3.92 Các làng nghề truyền thống 3.78Ghi chú: * Theo thang đo từ 1: rất thấp đến 5: rất cao Bảng 2. Đánh giá của người dân địa phương về cơ hội việc làm của các hoạt động kinh tế tại Cà Mau Các hoạt động kinh tế Cơ hội việc làm* Trồng trọt 3.32 Chăn nuôi 3.43 Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản 3.82 Làm vườn 3.52 Làm thủ công mĩ nghệ 3.53 Buôn bán nhỏ 3.53 Nhà hàng 3.62 Kinh doanh lưu trú 3.56 Dịch vụ du lịch giải trí 3.72 Vận tải, vận chuyển 3.53 Làm thuê mùa vụ 3.46Ghi chú: * Theo thang đo từ 1: rất khó đến 5: rất dễ 1646Xem xét dưới góc độ cơ hội việc làm và thu nhập của du lịch so với các hoạt động khác, nếu so sánhmức độ đánh giá của từng hoạt động và kết hợp ý kiến đánh giá về cơ hội thu nhập thì có thể thấy xuhướng đánh giá tích cực hơn dành cho các hoạt động du lịch dịch vụ và đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản sovới các hoạt động khác. Cụ thể, ý kiến của người dân về cơ hội việc làm và thu nhập trong hoạt động làmvườn, làm đồ thủ công mỹ nghệ, làm thuê thời vụ đều ở mức thấp ( ít có cơ hội). Trong khi họ đánh giácao hơn về cơ hội thu nhập đối với các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch, giải trí, kinh doanh nhàhàng và đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản (Bảng 2). Bảng 3. Nhận thức của người dân địa phương về khả năng phát triển các dịch vụ du lịch bổ sung tại các di tích L ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: