Những điểm mới của Bộ luật lao động 2019 về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.85 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những điểm mới của Bộ luật lao động 2019 về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động. So với Bộ luật lao động 2012 (BLLĐ 2012) thì Bộ luật lao động 2019 (BLLĐ 2019) có sự thay đổi trong chế định về hợp đồng lao động liên quan đến quyền được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người sử dụng lao động nhưng vẫn tồn động nhiều bất cập chưa thể giải quyết. Trong bài viết còn khá hạn chế về giới hạn nghiên cứu nhưng nhóm tác giả mong muốn sẽ phân tích và đề ra một số điểm mới nổi bật về vấn đề này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm mới của Bộ luật lao động 2019 về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Nguyễn Mạnh Khương, Nguyễn Long Hồ, Lê Phạm Hoàng Phát, Phan Lê Khánh Trang, Nhữ Thị Phương Thảo Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: TS. Lê Ngọc ThạnhTÓM TẮTQuan hệ lao động (QHLĐ) là mối quan hệ phổ biến trong xã hội được xác lập thông qua hình thức pháplý là hợp đồng lao động. Trong đó, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng laođộng thường dẫn đến các hậu quả tiêu cực, làm thiệt hại đến thu nhập cũng như đời sống của người laođộng; bên cạnh đó về mặt vĩ mô có thể gây ra những ảnh hưởng xấu cho xã hội cũng như cho chính bảnthân người sử dụng lao động. So với Bộ luật lao động 2012 (BLLĐ 2012) thì Bộ luật lao động 2019(BLLĐ 2019) có sự thay đổi trong chế định về hợp đồng lao động liên quan đến quyền được đơn phươngchấm dứt hợp đồng lao động từ phía người sử dụng lao động nhưng vẫn tồn động nhiều bất cập chưa thểgiải quyết. Trong bài bài còn khá hạn chế về giới hạn nghiên cứu nhưng nhóm tác giả mong muốn sẽphân tích và đề ra một số điểm mới nổi bật về vấn đề này.Từ khóa: Bộ luật lao động 2019, điểm mới, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụnglao động.1. ĐẶT VẤN ĐỀHợp đồng lao động về bản chất là một hợp đồng song vụ, trong đó các quyền và nghĩa vụ của người laođộng và người sử dụng lao động luôn gắn liền với nhau. Giữa người lao động và người sử dụng lao độngràng buộc nhau trên cơ sở hợp đồng lao động được ký kết giữa hai bên. Tuy nhiên trong quá trình thựchiện hợp đồng, không phải lúc nào các bên cũng tuân thủ các thỏa thuận đã được ký kết nên quyền và lợiích hợp pháp của các bên không phải luôn được đảm bảo. Chính vì vậy nên hợp đồng lao động cũng cónhững trường hợp phải chấm dứt hiệu lực. Đơn phương chấm dứt là một trong những phương thức chấmdứt mối QHLĐ tương đối phổ biến. Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không chỉ là công cụhữu hiệu mà pháp luật dành cho người lao động để họ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình trongQHLĐ mà còn là quyền của người sử dụng lao động để họ thực hiện quyền tự do trong tuyển dụng, phânbố, sử dụng lao động một cách hợp lý, phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh của người sử dụng laođộng; là công cụ để người sử dụng lao động bảo vệ lợi ích của mình khi bị xâm hại hoặc có nguy cơ bịxâm hại. Ghi nhận quyền này, Bộ luật lao động 2019 đã có những sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực tiễntại Việt Nam nhằm đảm bảo quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động, 1727đồng thời tránh sự lạm quyền của người sử dụng lao động khi thực thi quyền đơn phương chấm dứt hợpđồng lao động.2. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNGThứ nhất, về căn cứ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao độngKhác với BLLĐ 2012, BLLĐ 2019 đã bổ sung các trường hợp người sử dụng lao động có quyền đơnphương chấm dứt hợp đồng lao động, cụ thể thêm 03 trường hợp như sau:Một là, “Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật lao động 2019, trừtrường hợp có thỏa thuận khác”;Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo điều 169 BLLĐ 2019 là nam 62 tuổi (vào năm 2028) và nữ nghỉhưu ở tuổi 60 (vào năm 2035), theo lộ trình mỗi năm tăng 3 tháng đối với nam và mỗi năm tăng 4 thángđối với nữ kể từ năm 2021. Đến độ tuổi này, sức khỏe và năng lực lao động của người lao động đã có sựgiảm sút nhất định, đặc biệt với những công việc đòi hỏi sức khỏe, sự nhạy bén của các giác quan, do đópháp luật quy định trong trường hợp này người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợpđồng lao động mà không cần phải điều kiện đủ năm đóng bảo hiểm xã hội nếu như các bên không cóthỏa thuận khác.BLLĐ năm 2012 quy định hợp đồng lao động chấm dứt khi người lao động đủ điều kiện về tuổi đời vàthời gian đóng bảo hiểm xã hội để được hưởng lương hưu hằng tháng (khoản 4 điều 36 BLLĐ 2012).Giới sử dụng lao động cho rằng quy định này đã gây nhiều khó khăn cho người sử dụng lao động, vì trênthực tế nhiều trường hợp người lao động đã hết tuổi lao động nhưng chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xãhội thì người sử dụng lao động vẫn không được chấm dứt hợp đồng lao động nếu hợp đồng lao độngchưa hết hạn, trong khi người sử dụng lao động không còn nhu cầu tiếp tục sử dụng những người laođộng cao tuổi này. Tháo gỡ khó khăn cho người sử dụng lao động, BLLĐ năm 2019 đã cho phép ngườisử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động đủ tuổi nghỉ hưu (hếttuổi lao động) mà không cần tính đến v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm mới của Bộ luật lao động 2019 về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Nguyễn Mạnh Khương, Nguyễn Long Hồ, Lê Phạm Hoàng Phát, Phan Lê Khánh Trang, Nhữ Thị Phương Thảo Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: TS. Lê Ngọc ThạnhTÓM TẮTQuan hệ lao động (QHLĐ) là mối quan hệ phổ biến trong xã hội được xác lập thông qua hình thức pháplý là hợp đồng lao động. Trong đó, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng laođộng thường dẫn đến các hậu quả tiêu cực, làm thiệt hại đến thu nhập cũng như đời sống của người laođộng; bên cạnh đó về mặt vĩ mô có thể gây ra những ảnh hưởng xấu cho xã hội cũng như cho chính bảnthân người sử dụng lao động. So với Bộ luật lao động 2012 (BLLĐ 2012) thì Bộ luật lao động 2019(BLLĐ 2019) có sự thay đổi trong chế định về hợp đồng lao động liên quan đến quyền được đơn phươngchấm dứt hợp đồng lao động từ phía người sử dụng lao động nhưng vẫn tồn động nhiều bất cập chưa thểgiải quyết. Trong bài bài còn khá hạn chế về giới hạn nghiên cứu nhưng nhóm tác giả mong muốn sẽphân tích và đề ra một số điểm mới nổi bật về vấn đề này.Từ khóa: Bộ luật lao động 2019, điểm mới, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụnglao động.1. ĐẶT VẤN ĐỀHợp đồng lao động về bản chất là một hợp đồng song vụ, trong đó các quyền và nghĩa vụ của người laođộng và người sử dụng lao động luôn gắn liền với nhau. Giữa người lao động và người sử dụng lao độngràng buộc nhau trên cơ sở hợp đồng lao động được ký kết giữa hai bên. Tuy nhiên trong quá trình thựchiện hợp đồng, không phải lúc nào các bên cũng tuân thủ các thỏa thuận đã được ký kết nên quyền và lợiích hợp pháp của các bên không phải luôn được đảm bảo. Chính vì vậy nên hợp đồng lao động cũng cónhững trường hợp phải chấm dứt hiệu lực. Đơn phương chấm dứt là một trong những phương thức chấmdứt mối QHLĐ tương đối phổ biến. Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không chỉ là công cụhữu hiệu mà pháp luật dành cho người lao động để họ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình trongQHLĐ mà còn là quyền của người sử dụng lao động để họ thực hiện quyền tự do trong tuyển dụng, phânbố, sử dụng lao động một cách hợp lý, phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh của người sử dụng laođộng; là công cụ để người sử dụng lao động bảo vệ lợi ích của mình khi bị xâm hại hoặc có nguy cơ bịxâm hại. Ghi nhận quyền này, Bộ luật lao động 2019 đã có những sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực tiễntại Việt Nam nhằm đảm bảo quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động, 1727đồng thời tránh sự lạm quyền của người sử dụng lao động khi thực thi quyền đơn phương chấm dứt hợpđồng lao động.2. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNGThứ nhất, về căn cứ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao độngKhác với BLLĐ 2012, BLLĐ 2019 đã bổ sung các trường hợp người sử dụng lao động có quyền đơnphương chấm dứt hợp đồng lao động, cụ thể thêm 03 trường hợp như sau:Một là, “Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật lao động 2019, trừtrường hợp có thỏa thuận khác”;Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo điều 169 BLLĐ 2019 là nam 62 tuổi (vào năm 2028) và nữ nghỉhưu ở tuổi 60 (vào năm 2035), theo lộ trình mỗi năm tăng 3 tháng đối với nam và mỗi năm tăng 4 thángđối với nữ kể từ năm 2021. Đến độ tuổi này, sức khỏe và năng lực lao động của người lao động đã có sựgiảm sút nhất định, đặc biệt với những công việc đòi hỏi sức khỏe, sự nhạy bén của các giác quan, do đópháp luật quy định trong trường hợp này người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợpđồng lao động mà không cần phải điều kiện đủ năm đóng bảo hiểm xã hội nếu như các bên không cóthỏa thuận khác.BLLĐ năm 2012 quy định hợp đồng lao động chấm dứt khi người lao động đủ điều kiện về tuổi đời vàthời gian đóng bảo hiểm xã hội để được hưởng lương hưu hằng tháng (khoản 4 điều 36 BLLĐ 2012).Giới sử dụng lao động cho rằng quy định này đã gây nhiều khó khăn cho người sử dụng lao động, vì trênthực tế nhiều trường hợp người lao động đã hết tuổi lao động nhưng chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xãhội thì người sử dụng lao động vẫn không được chấm dứt hợp đồng lao động nếu hợp đồng lao độngchưa hết hạn, trong khi người sử dụng lao động không còn nhu cầu tiếp tục sử dụng những người laođộng cao tuổi này. Tháo gỡ khó khăn cho người sử dụng lao động, BLLĐ năm 2019 đã cho phép ngườisử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động đủ tuổi nghỉ hưu (hếttuổi lao động) mà không cần tính đến v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Bộ luật lao động 2019 Hợp đồng lao động Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Người sử dụng lao động Quan hệ lao động Giao kết hợp đồng lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 824 0 0
-
6 trang 644 0 0
-
Giáo trình Kỹ năng đàm phán và soạn thảo hợp đồng: Phần 2
50 trang 543 6 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 498 9 0 -
6 trang 471 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 465 1 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 415 10 0 -
7 trang 355 2 0
-
9 trang 325 0 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0