Danh mục

Những khó khăn trong học tập của sinh viên năm thứ nhất Đại học Sư phạm - Đại học Huế

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 249.02 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Những khó khăn trong học tập của sinh viên năm thứ nhất Đại học Sư phạm - Đại học Huế trình bày: Sinh viên năm thứ nhất (SVNT1) đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức, trong đó có khó khăn trong học tập. Khi SVNT1 hiểu được những khó khăn của mình, ảnh hưởng của chúng đến sự phát triển tâm lý và nguyên nhân gây ra khó khăn thì các em sẽ có các biện pháp phù hợp để vượt qua những khó khăn đó,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những khó khăn trong học tập của sinh viên năm thứ nhất Đại học Sư phạm - Đại học HuếNHỮNG KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬPCỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾPHÍ CÔNG MẠNHTrường Đại học Công Nghiệp Hà NộiTóm tắt: Sinh viên năm thứ nhất (SVNT1) đang phải đối mặt với nhiều khókhăn và thách thức, trong đó có khó khăn trong học tập. Khi SVNT1 hiểuđược những khó khăn của mình, ảnh hưởng của chúng đến sự phát triển tâmlý và nguyên nhân gây ra khó khăn thì các em sẽ có các biện pháp phù hợpđể vượt qua những khó khăn đó. Ngược lại, những khó khăn trong học tập sẽảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập, phát triển tâm lý và nhân cách củaSVNT1. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi giới thiệu kết quả nghiên cứuthực trạng những khó khăn trong học tập của SVNT1 Đại học Sư phạm(ĐHSP) - Đại học Huế (ĐHH).1. ĐẶT VẤN ĐỀHoạt động học tập của sinh viên trong các trường Đại học là hoạt động chủ đạo nhằmlĩnh hội tri thức khoa học, hình thành những kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp, phát triểnnhững phẩm chất nhân cách người chuyên gia tương lai [5].Sinh viên có thể gặp những khó khăn trong quá trình học tập, đó là những thiếu hụt, cảntrở, vướng mắc được gây ra bởi yếu tố bên trong và bên ngoài, làm cho chủ thể khóvượt qua trong học tập, đòi hỏi chủ thể phải cố gắng nỗ lực để vượt qua.Thực tế cho thấy SVNT1 ĐHSP - ĐHH đang phải đối mặt với nhiều khó khăn trong họctập như: khối lượng tri thức quá tải, khó khăn trong tìm kiếm và xử lý tài liệu học tập,sắp xếp thời gian học tập, trong việc làm quen với phương pháp học tập, chương trìnhhọc tập, quy chế học tập ở đại học… Do đó, việc giúp SV ý thức đầy đủ khó khăn tronghọc tập và tìm ra các biện pháp khắc phục khó khăn là vấn đề quan trọng, góp phầnnâng cao chất lượng học tập của sinh viên.Vấn đề khó khăn trong học tập ở môi trường đại học đã được nghiên cứu nhiều trên thếgiới. Tuy nhiên, ở nước ta, vấn đề này vẫn chưa được quan tâm thích đáng. Thông quanghiên cứu đề tài, chúng tôi mong muốn tìm hiểu những khó khăn trong học tập, ảnhhưởng của nó đến sự phát triển tâm lý, nguyên nhân gây ra những khó khăn trong họctập của SVNT1 ĐHSP - ĐHH. Nghiên cứu được thực hiện trên 422 SVNT1 của haikhối tự nhiên (khoa Toán, Vật lý, Hóa) và xã hội (Ngữ văn, Lịch sử). Phương phápnghiên cứu chủ đạo là phiếu hỏi được chúng tôi xây dựng dựa trên việc tham khảo,chỉnh sửa các bộ công cụ nghiên cứu trên thế giới và trong nước [1], [2], [3], [4], [6].Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 02(22)/2012: tr. 106-112NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT…1072. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU2.1. Mức độ khó khăn trong học tập của SVNT1 ĐHSP - ĐHHBảng 1. Mức độ khó khăn trong học tập của SVNT1 theo giới tínhGiới tínhNam (180)Nữ (242)SL%SL%95,000105,5229,15530,512551,67843,38535,1286,6104,1Mức độKhông gặp khó khănKhó khăn mức độ thấpKhó khăn mức độ trung bìnhCókhó khăn ở mức độ caokhó khăn ở mức độ rất caoChung (422)SL%1932180163384,57,640,238,69,0Ghi chú: SL: Số lượng; %: Phần trămBảng 1 cho thấy, hầu hết SVNT1 ĐHSP - ĐHH đều có khó khăn trong học tập, với393/422 ý kiến trả lời “Có”, chiếm 93,1%. Trong đó, 170 ý kiến trả lời có khó khăn ở“mức độ trung bình” chiếm 40,2%, 201 có khó khăn ở “mức độ cao” và “mức rất cao”,chiếm 47,6%. Chỉ có 19 ý kiến trả lời không gặp khó khăn trong học tập, chiếm 4,5%.Mức độ khó khăn trong học tập của SVNT1 là không đồng đều giữa sinh viên nam vàsinh viên nữ. Sinh viên nam gặp khó khăn trong học tập hơn, trong tổng số 180 sinhviên nam, có 106 ý kiến trả lời ở “mức độ cao” và “mức độ rất cao”, chiếm 58,9%; 55cho là ở “mức độ trung bình”, chiếm 30,5%; 10 ý kiến trả lời “khó khăn mức độ thấp”chiếm 5,5% và 9 ý kiến trả lời “không gặp khó khăn”, chiếm 5%. Trong khi đó, con sốnày ở sinh viên nữ chỉ thể hiện ở ba mức độ: “mức độ cao” và “mức độ rất cao”, với95/242 ý kiến, chiếm tỷ lệ 39,2%, “mức trung bình”, với 125/242 ý kiến, chiếm 51,6%,và “mức độ thấp”, với 22/242 ý kiến trả lời, chiếm 9,1%.Bảng 2. Mức độ khó khăn trong học tập của SVNT1 theo khoaMức độKhông gặpkhó khănThấpTrungbìnhCóCaoRấtcaoToán (82)SL%Lý (85)SL%KhoaHoá (85)SL%Văn (83)SL%Sử (87)SL%Chung(422)SL%22,333,55611,1112,622,41416,41618,81113,21314,95613,33036,52731,72630,53238,52326,413832,73542,63237,63136,42833,73540,216138,11518,31011,7910,678,41517,25613,3Kết quả trên cho thấy, hầu hết SVNT1 của 5 khoa đều gặp khó khăn trong học tập: Cótới 411/422 ý kiến trả lời có khó khăn trong học tập, chiếm 97,4%. Trong đó, 217 ý kiếnlựa chọn khó khăn “mức độ cao” và “mức độ rất cao”, chiếm 51,4%; 138 ý kiến trả lời108PHÍ CÔNG MẠNHkhó khăn ở “mức độ trung bình”, chiếm 32,7% và 56 ý kiến lựa chọn khó khăn “mức độthấp”, có 11 ý kiến cho rằng “không gặp khó khăn” trong học tập, chiế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: