Danh mục

Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trực tuyến của sinh viên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 357.51 KB      Lượt xem: 55      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nhằm giúp các doanh nghiệp có được những cái nhìn cụ thể về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại học Đà Lạt, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp tăng hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử, không chỉ riêng sinh viên mà cả các đối tượng khách hàng khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trực tuyến của sinh viên Kỷ yếu tóm tắt Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên 2018 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN Đặng Dương Huyền Thi - 1510962 Bùi Quốc Việt - 1511009 Lớp QTK39, Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Mua bán trực tuyến tại Việt Nam cũng có những bước phát triển mạnh trong những năm qua. Theo khảo sát mới đây của Hội Doanh nghiệp HVNCLC, năm 2017 mua sắm online mới chỉ chiếm 0,9%, thì chỉ sau một năm, kết quả khảo sát 2018 cho thấy số người tiêu dùng chọn mua online đã tăng gấp ba lần (2,7%). Có 33,26 triệu người mua bán online với tổng giá trị thị trường khá khiêm tốn là 1,8 tỉ USD so với 1 đất nước có GDP 215 tỉ USD. Lợi nhuận thương mại điện tử ở Việt Nam chưa thật sự nhiều và vẫn còn nhiều tiềm năng cần phát triển. Đề tài nhằm giúp các doanh nghiệp có được những cái nhìn cụ thể về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại học Đà Lạt, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp tăng hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử, không chỉ riêng sinh viên mà cả các đối tượng khách hàng khác. 1.2. Tính thời sự và tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu Mảng thương mại điện tử tại Đà Lạt nói chung vẫn chưa thực sự có được những điểm phát triển cho xứng với tiềm năng của khu vực. Vì vậy, thông qua nghiên cứu này, chúng tôi muốn áp dụng những mô hình đã được kiểm định trên thế giới cũng như tại Việt Nam để có thể tìm ra “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Đà Lạt”. Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố có tác động đến quyết định mua hàng trực tuyến của những vinh viên của trường Đại học Đà Lạt cũng như những vấn đề có liên quan Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Trường Đại học Đà Lạt; Thời gian: Từ tháng 2 đến tháng 5/2018 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên đang học tại trường Đại học Đà Lạt Câu hỏi nghiên cứu: Nhân tố nào có ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Đà Lạt? Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố là đến đâu? Nhiều hay ít? Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp định tính và nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp định lượng. 199 Kỷ yếu tóm tắt Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên 2018 Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được xử lý và tiến hành theo các bước sau: Cronbach’s Alpha (CAI), phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy. Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng và kiểm định mô hình lý thuyết và giả thuyết về mối quan hệ giữa các yếu tố tác động với quyết định mua hàng của sinh viên. Xác định được các nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trực tuyến của sinh viên Đại học Đà Lạt 1.3. Những đóng góp tiềm năng Việc hoàn thành nghiên cứu sẽ có đóng góp đối với việc phát triển thương mại điên tử tại trường Đại học Đà Lạt nói riêng, thành phố Đà Lạt nói chung và có thể là hơn thế nữa. Đồng thời, nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm cơ sơ lí luận cho lĩnh vực mua bán trực tuyến, trở thành một tài liệu tham khảo hữu ích cho những người có nhu cầu. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bước Dạng nghiên cứu Phương pháp nghiên Kĩ thuật thu thập dữ Thời gian Địa điểm cứu liệu 1 Sơ bộ Định tính Thảo luận tay đôi 2/2018 ĐH Đà Lạt 2 Chính thức Định lượng Phỏng vấn trực tiếp 4/2018 ĐH Đà Lạt 3. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu và các nội dụng có liên quan Bước 2: Tham khảo các nghiên cứu, lí thuyết có liên quan để tìm ra những bằng chứng khoa học hữu ích Bước 3: Đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất và các thang đo, soạn thảo bảng hỏi và tiến hành nghiên cứu sơ bộ Bước 4: Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ, hoàn thành lại bảng câu hỏi và tiến hành khảo sát với mẫu n=260 Bước 5: Điều chỉnh, loại bỏ các biến không phù hợp thông qua phân tích hệ số Cronbach’s Alpha và EFA Bước 6: Kiểm định lại giả thuyết, xác định lại mối quan hệ của các biến có trong mô hình 4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Hệ số Cronbach’s Alpha Các biến PR4, PR5, PR6, PR9 bị loại trong bước kiểm định này vì không thõa điều kiện. Các biến còn lại được giữ cho bước kiểm định nhân tố khám phá EFA vì hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 200 Kỷ yếu tóm tắt H ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: