Phân tích đánh giá lợi thế của các công ty vận chuyển hàng hóa trên sàn thương mại điện tử tại Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 715.05 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sẽ đi vào so sánh phân tích các công ty vận chuyển hàng trong nước và quốc tế tại Việt Nam, qua đó đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy việc giao nhận các sản phẩm nông sản, đưa các đặc sản vùng miền đến gần hơn với người tiêu dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đánh giá lợi thế của các công ty vận chuyển hàng hóa trên sàn thương mại điện tử tại Việt Nam 557 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ CỦA CÁC CÔNG TY VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM ThS. Phùng Tiến Hải, Đại học Kinh tế Quốc dân ThS. Trần Nho Cương, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sinh viên: Ngô Thị Ngọc Ánh, Lê Ngọc Hưng, Phùng Thị Hà, Mai Thanh Loan, Dương Thế Phương, Phạm Nguyễn Hoàng Phương, Hoàng Tuấn Thành, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TÓM TẮT Khách hàng sau khi mua hàng từ các trang Thương mại điện tử sẽ sử dụng các dịch vụ vận chuyển hàng hóa về đến tận nơi mà không cần ra khỏi nhà mua bán như cách mua sắm truyền thống. Vậy làm thế nào để giúp người mua người bán lựa chọn các dịch vụ vận chuyển giao nhận hàng phù hợp, tạo dựng niềm tin mua bán hàng trực tuyến đặc biệt là bài toán vận chuyển các sản phẩm nông sản trong thị trường TMĐT Nông thôn. Bài viết sẽ đi vào so sánh phân tích các công ty vận chuyển hàng trong nước và quốc tế tại Việt Nam, qua đó đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy việc giao nhận các sản phẩm nông sản, đưa các đặc sản vùng miền đến gần hơn với người tiêu dùng. Từ khóa: TMĐT (thương mại điện tử), giao nhận hàng, vận chuyển hàng, logistics chặng cuối. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thị trường Thương mại điện tử (TMĐT) trong nước đang trên đà phát triển mạnh mẽ và đang dần trở thành hoạt động thiết yếu với người tiêu dùng. Sự phát triển của TMĐT cũng chính là cơ hội thúc đẩy sự phát tiển của thị thường TMĐT Nông thôn Việt Nam, góp phần quảng bá và đưa các sản phẩm nông sản đến gần hơn đến với người tiêu dùng. Chính sự bùng phát của mua hàng trực tuyến và nhiều người tiêu dùng đã yêu cầu giao hàng tại nhà của mình thay vì tự đến các của hàng bán lẻ đã tạo điều kiện cho ngành dịch vụ giao nhận phát triển. Dịch vụ giao hàng là một hoạt động logistics chặng cuối trong thương mại điện tử, tác động dương đến sự hài lòng của khách hàng trong thương mại điện tử bán lẻ. Lĩnh vực chuyển phát tại Việt Nam những năm gần đây đã, đang và sẽ chứng kiến cuộc giành giật đơn hàng từ bán hàng trực tuyến của hàng loạt công ty trong nước và quốc tế với sự đầu tư mạnh mẽ về tài chính, công nghệ để đối đầu nhau trên thị trường. Trong giai đoạn thị trường chuyển phát phát triển mạnh mẽ như vậy rất cần có những phân tích đánh giá các công ty cung cấp các dịch vụ vận chuyển hàng hóa nhằm cung cấp 558 các thông tin hữu ích cho người mua và người bán lựa chọn đúng dịch vụ phù hợp và có lợi nhất cho mình. Việc đánh giá như vậy cũng giúp các công ty chuyển hàng nhận thức đúng đắn vị trí của mình trong thị trường cung cấp dịch vụ chuyển phát, từ đó đưa ra những chiến lược phát triển, hoàn thiện và khẳng định mình trên thị trường. Với nhận giao hàng là một giai đoạn sống còn của thị trường TMĐT, việc nghiên cứu, phân tích đánh giá lợi thế của các công ty vận chuyển hàng hóa trong nước và quốc tế tại Việt Nam sẽ góp phần phát triển Thương mại điện tử Nông thôn từ mô hình O2O. 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Thương mại điện tử (E-commerce) Theo Ủy ban châu Âu: “Thương mại điện tử có thể định nghĩa chung là sự mua bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ giữa các doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổ chức tư nhân bằng các doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổ chức tư nhân bằng các giao dịch điện tử thông qua mạng Internet hay các mạng máy tính trung gian (thông tin liên lạc trực tuyến). Thuật ngữ bao gồm việc đặt hàng và dịch thông qua mạng máy tính, nhưng thanh toán và quá tình vận chuyển hàng hay dịch vụ cuối cùng có thể thực hiện trực tuyến bằng bằng phương pháp thủ công”. Theo đó, Thương mại điện tử chỉ xảy ra trong môi trường kinh doanh mạng Internet và các phương tiện điện tử giữa các nhóm (cá nhân) với nhau thông qua các công cụ, kỹ nghệ và công nghệ điện tử [1]. Theo Báo cáo Thương mại điện tử các nước Đông Nam Á năm 2019 của Google, Temasek và Bain&Compant, với quy mô ban đầu là 3 tỷ USD năm 2015 nhưng với tốc độ tăng trưởng trung bình tới 38%, quy mô thương mại điện tử bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của Việt Nam năm 2019 đã đạt 12 tỷ USD[2]. Báo cáo này dự đoán tốc độ tăng trưởng trung bình cho cả giai đoạn 2015 - 2025 là 29%. Khi đó, quy mô thương mại điện tử Việt Nam sẽ tương đương với 43 tỷ USD và đứng ở vị trí thứ ba trong khối ASEAN. Giá trị tuyệt đối chưa phản ánh đầy đủ sự năng động và đóng góp của thương mại điện tử đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam so với các nước trong khu vực. Vị trí tương đối đo bằng tỷ trọng của thương mại điện tử so với tổng sản phẩm trong nước sẽ cho chúng ta thấy bức tranh sinh động hơn. Sử dụng thông tin về quy mô thươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đánh giá lợi thế của các công ty vận chuyển hàng hóa trên sàn thương mại điện tử tại Việt Nam 557 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ CỦA CÁC CÔNG TY VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM ThS. Phùng Tiến Hải, Đại học Kinh tế Quốc dân ThS. Trần Nho Cương, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sinh viên: Ngô Thị Ngọc Ánh, Lê Ngọc Hưng, Phùng Thị Hà, Mai Thanh Loan, Dương Thế Phương, Phạm Nguyễn Hoàng Phương, Hoàng Tuấn Thành, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TÓM TẮT Khách hàng sau khi mua hàng từ các trang Thương mại điện tử sẽ sử dụng các dịch vụ vận chuyển hàng hóa về đến tận nơi mà không cần ra khỏi nhà mua bán như cách mua sắm truyền thống. Vậy làm thế nào để giúp người mua người bán lựa chọn các dịch vụ vận chuyển giao nhận hàng phù hợp, tạo dựng niềm tin mua bán hàng trực tuyến đặc biệt là bài toán vận chuyển các sản phẩm nông sản trong thị trường TMĐT Nông thôn. Bài viết sẽ đi vào so sánh phân tích các công ty vận chuyển hàng trong nước và quốc tế tại Việt Nam, qua đó đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy việc giao nhận các sản phẩm nông sản, đưa các đặc sản vùng miền đến gần hơn với người tiêu dùng. Từ khóa: TMĐT (thương mại điện tử), giao nhận hàng, vận chuyển hàng, logistics chặng cuối. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thị trường Thương mại điện tử (TMĐT) trong nước đang trên đà phát triển mạnh mẽ và đang dần trở thành hoạt động thiết yếu với người tiêu dùng. Sự phát triển của TMĐT cũng chính là cơ hội thúc đẩy sự phát tiển của thị thường TMĐT Nông thôn Việt Nam, góp phần quảng bá và đưa các sản phẩm nông sản đến gần hơn đến với người tiêu dùng. Chính sự bùng phát của mua hàng trực tuyến và nhiều người tiêu dùng đã yêu cầu giao hàng tại nhà của mình thay vì tự đến các của hàng bán lẻ đã tạo điều kiện cho ngành dịch vụ giao nhận phát triển. Dịch vụ giao hàng là một hoạt động logistics chặng cuối trong thương mại điện tử, tác động dương đến sự hài lòng của khách hàng trong thương mại điện tử bán lẻ. Lĩnh vực chuyển phát tại Việt Nam những năm gần đây đã, đang và sẽ chứng kiến cuộc giành giật đơn hàng từ bán hàng trực tuyến của hàng loạt công ty trong nước và quốc tế với sự đầu tư mạnh mẽ về tài chính, công nghệ để đối đầu nhau trên thị trường. Trong giai đoạn thị trường chuyển phát phát triển mạnh mẽ như vậy rất cần có những phân tích đánh giá các công ty cung cấp các dịch vụ vận chuyển hàng hóa nhằm cung cấp 558 các thông tin hữu ích cho người mua và người bán lựa chọn đúng dịch vụ phù hợp và có lợi nhất cho mình. Việc đánh giá như vậy cũng giúp các công ty chuyển hàng nhận thức đúng đắn vị trí của mình trong thị trường cung cấp dịch vụ chuyển phát, từ đó đưa ra những chiến lược phát triển, hoàn thiện và khẳng định mình trên thị trường. Với nhận giao hàng là một giai đoạn sống còn của thị trường TMĐT, việc nghiên cứu, phân tích đánh giá lợi thế của các công ty vận chuyển hàng hóa trong nước và quốc tế tại Việt Nam sẽ góp phần phát triển Thương mại điện tử Nông thôn từ mô hình O2O. 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Thương mại điện tử (E-commerce) Theo Ủy ban châu Âu: “Thương mại điện tử có thể định nghĩa chung là sự mua bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ giữa các doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổ chức tư nhân bằng các doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổ chức tư nhân bằng các giao dịch điện tử thông qua mạng Internet hay các mạng máy tính trung gian (thông tin liên lạc trực tuyến). Thuật ngữ bao gồm việc đặt hàng và dịch thông qua mạng máy tính, nhưng thanh toán và quá tình vận chuyển hàng hay dịch vụ cuối cùng có thể thực hiện trực tuyến bằng bằng phương pháp thủ công”. Theo đó, Thương mại điện tử chỉ xảy ra trong môi trường kinh doanh mạng Internet và các phương tiện điện tử giữa các nhóm (cá nhân) với nhau thông qua các công cụ, kỹ nghệ và công nghệ điện tử [1]. Theo Báo cáo Thương mại điện tử các nước Đông Nam Á năm 2019 của Google, Temasek và Bain&Compant, với quy mô ban đầu là 3 tỷ USD năm 2015 nhưng với tốc độ tăng trưởng trung bình tới 38%, quy mô thương mại điện tử bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của Việt Nam năm 2019 đã đạt 12 tỷ USD[2]. Báo cáo này dự đoán tốc độ tăng trưởng trung bình cho cả giai đoạn 2015 - 2025 là 29%. Khi đó, quy mô thương mại điện tử Việt Nam sẽ tương đương với 43 tỷ USD và đứng ở vị trí thứ ba trong khối ASEAN. Giá trị tuyệt đối chưa phản ánh đầy đủ sự năng động và đóng góp của thương mại điện tử đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam so với các nước trong khu vực. Vị trí tương đối đo bằng tỷ trọng của thương mại điện tử so với tổng sản phẩm trong nước sẽ cho chúng ta thấy bức tranh sinh động hơn. Sử dụng thông tin về quy mô thươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế số Thương mại điện tử Logistics chặng cuối Thị trường thương mại điện tử Thương mại điện tử Nông thôn Logistics hợp tác xãTài liệu liên quan:
-
6 trang 836 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 564 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 541 10 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 514 9 0 -
6 trang 476 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 414 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 380 4 0 -
5 trang 374 1 0
-
7 trang 359 2 0
-
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 341 1 0