Pháp luật về bảo vệ quyền tác giả trong giao dịch thương mại điện tử - Vấn đề đặt ra cho Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 761.13 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu rõ thực trạng xâm phạm và pháp luật về bảo vệ QTG trong giao dịch TMĐT tại Việt Nam, từ đó dẫn tới đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo vệ QTG trên nền tảng giao dịch TMĐT trong bối cảnh chuyển đổi số. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về bảo vệ quyền tác giả trong giao dịch thương mại điện tử - Vấn đề đặt ra cho Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ LAWS ON COPYRIGHT PROTECTION IN E-COMMERCE TRANSACTIONS - THE PROBLEM FOR VIETNAM IN THE CONTEXT OF DIGITAL TRANSFORMATION Trần Thu Hà Nguyễn Minh Châu TÓM TẮT: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với trụ cột là Internet kết nối vạn vật đã tạo nên một nền kinh tế có cách thức vận hành mới. Đó là nền kinh tế số với thương mại điện tử (TMĐT) là xu thế tất yếu của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Tại Việt Nam, TMĐT đang tăng trưởng bứt phá, đặc biệt theo Báo cáo Thương mại điện tử Đông Nam Á 2020 của Google, Temasek và Bain & Company, thương mại điện tử Việt Nam tăng 16% và đạt quy mô trên 14 tỷ USD. Song hành với tốc độ phát triển vượt bậc này, những vi phạm liên quan đến QTG cũng ngày càng phổ biến, tinh vi hơn. Trên thực tế, việc xác định và xử lý hành vi xâm phạm QTG trên nền tảng TMĐT không dễ, thu hút sự quan tâm của các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, cũng như gây ra tranh cãi trong dư luận, đặc biệt là các vụ việc liên quan đến lợi ích chung của công đồng, quốc gia, vùng miền. Vì vậy, cần nghiên cứu rõ thực trạng xâm phạm và pháp luật về bảo vệ QTG trong giao dịch TMĐT tại Việt Nam, từ đó dẫn tới đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo vệ QTG trên nền tảng giao dịch TMĐT trong bối cảnh chuyển đổi số. Từ khóa: quyền tác giả, pháp luật bảo vệ quyền tác giả, giao dịch thương mại điện tử, thương mại điện tử, chuyển đổi số. ABSTRACT: The Industrial Revolution 4.0, with the Internet of Things taking the lead, has created an economy with a new way of regulating. It is a digital economy with E-commerce as a mainstream of the world in general and Vietnam in particular. In Vietnam, E-commerce is growing rapidly, especially according to the Southeast Sinh viên Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; Email: tranthuha30122001@gmail.com Sinh viên Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 322 Asia E-commerce Report 2020 of Google, Temasek, and Bain & Company, Vietnamese e-commerce increased by 16% and attained a size of over 14 billion USD. Parallel to this rapid development, Copyright related violations are also more common and more sophisticated. In fact, it is not easy to identify and handle acts of infringement of copyright on e-commerce platforms, drawing the attention of regulators and researchers, as well as causing contention in public opinion, especially situations involving the common interests of the community, country or region. Therefore, it is necessary to explicitly research the actual situation of infringement and the law on protection of copyright in E-commerce transactions in Vietnam, thereby leading to propose some solutions to contribute to the improvement of legal regulations and improve the effectiveness of copyright protection on e-commerce trading platforms in the context of Digital Transformation. Keywords: Copyright, law of copyright protection, E-commerce transactions, E- commerce, Digital Transformation. 1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh chuyển đổi số, Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong quản lý tình trạng xâm phạm quyền tác giả (QTG) trong giao dịch trên nền tảng thƣơng mại điện tử (TMĐT), bao gồm thông qua các kênh phát trực tuyến, trang web cho phép tải nội dung, mạng ngang hàng (Peer to Peer), trang web liên kết, trang web phát trực tiếp video, dịch vụ chia sẻ tệp của bên thứ ba, thị trƣờng trực tuyến và mạng xã hội1. Vì thế, nghiên cứu để hƣớng tới việc tăng cƣờng quản lý sở hữu trí tuệ nói chung và quyền tác giả nói riêng trong môi trƣờng giao dịch TMĐT là điều vô cùng cấp bách. 2. Thực trạng xâm phạm quyền tác giả trong giao dịch thƣơng mại điện tử tại Việt Nam Qua khảo sát, hành vi xâm phạm QTG trong TMĐT ở Việt Nam hiện nay ngày càng phổ biến, phức tạp ở nhiều lĩnh vực và rất khó kiểm soát, điển hình trong lĩnh vực điện ảnh, truyền hình và báo chí, xuất bản. * Trong lĩnh vực điện ảnh, truyền hình: Các trang web xâm phạm QTG có lƣợng ngƣời truy cập cao hơn rất nhiều so với các trang chính thống của những đơn vị 1 Liên minh SHTT quốc tế (2021), Báo cáo đặc biệt 301 năm 2021 của Liên minh SHTT quốc tế (IIPA) về thực trạng bảo hộ và thực thi bản quyền: Việt Nam Washington D.C: Liên minh SHTT quốc tế, , truy cập lần cuối ngày 14/08/2021. 323 phát hành phim tại Việt Nam, bởi hoàn toàn không khó khăn để mua trực tuyến các sản phẩm đƣợc sao chép lậu, xâm phạm QTG đang đƣợc bảo hộ tại Việt Nam2. Theo báo cáo đặc biệt 301 năm 2021 của Liên minh quốc tế SHTT (IIPA), Việt Nam hiện là nơi lƣu trữ một số trang web vi phạm bản quyền phổ biến nhất trên thế giới, chẳng hạn nhƣ các trang Phimmoi và Chiasenhac; hơn hết một vấn đề ngày càng gia tăng liên quan đến các thiết bị phát trực tuyến vi phạm bản quyền (PDs) và ứng dụng (apps) đang đƣợc sử dụng để truy cập nội dung bất hợp pháp. Thời gian vừa qua, các Đài Phát thanh và Truyền hình và các Hiệp hội bảo vệ Bản quyền nội dung số, Cục PTTH&TTĐT cũng đã công bố danh mục một số webssite có dấu hiệu vi phạm bản quyền truyền hình trên mạng Internet bao gồm top 5 website xâm phạm QTG phổ biến là phimvtv3.net, tapcuoi.net, phimotv.net, vtvphim.com, phimmoi.info3... Hiện nay, Youtube, Facebook, Tiktok... đƣợc coi là những nền tảng hàng đầu, là công cụ mà nhiều đơn vị vi phạm bản quyền đang hƣớng tới. Theo đó, với tính năng Facebook watch, ngƣời xem dễ dàng bắt gặp những đoạn video v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về bảo vệ quyền tác giả trong giao dịch thương mại điện tử - Vấn đề đặt ra cho Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ LAWS ON COPYRIGHT PROTECTION IN E-COMMERCE TRANSACTIONS - THE PROBLEM FOR VIETNAM IN THE CONTEXT OF DIGITAL TRANSFORMATION Trần Thu Hà Nguyễn Minh Châu TÓM TẮT: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với trụ cột là Internet kết nối vạn vật đã tạo nên một nền kinh tế có cách thức vận hành mới. Đó là nền kinh tế số với thương mại điện tử (TMĐT) là xu thế tất yếu của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Tại Việt Nam, TMĐT đang tăng trưởng bứt phá, đặc biệt theo Báo cáo Thương mại điện tử Đông Nam Á 2020 của Google, Temasek và Bain & Company, thương mại điện tử Việt Nam tăng 16% và đạt quy mô trên 14 tỷ USD. Song hành với tốc độ phát triển vượt bậc này, những vi phạm liên quan đến QTG cũng ngày càng phổ biến, tinh vi hơn. Trên thực tế, việc xác định và xử lý hành vi xâm phạm QTG trên nền tảng TMĐT không dễ, thu hút sự quan tâm của các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, cũng như gây ra tranh cãi trong dư luận, đặc biệt là các vụ việc liên quan đến lợi ích chung của công đồng, quốc gia, vùng miền. Vì vậy, cần nghiên cứu rõ thực trạng xâm phạm và pháp luật về bảo vệ QTG trong giao dịch TMĐT tại Việt Nam, từ đó dẫn tới đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo vệ QTG trên nền tảng giao dịch TMĐT trong bối cảnh chuyển đổi số. Từ khóa: quyền tác giả, pháp luật bảo vệ quyền tác giả, giao dịch thương mại điện tử, thương mại điện tử, chuyển đổi số. ABSTRACT: The Industrial Revolution 4.0, with the Internet of Things taking the lead, has created an economy with a new way of regulating. It is a digital economy with E-commerce as a mainstream of the world in general and Vietnam in particular. In Vietnam, E-commerce is growing rapidly, especially according to the Southeast Sinh viên Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; Email: tranthuha30122001@gmail.com Sinh viên Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 322 Asia E-commerce Report 2020 of Google, Temasek, and Bain & Company, Vietnamese e-commerce increased by 16% and attained a size of over 14 billion USD. Parallel to this rapid development, Copyright related violations are also more common and more sophisticated. In fact, it is not easy to identify and handle acts of infringement of copyright on e-commerce platforms, drawing the attention of regulators and researchers, as well as causing contention in public opinion, especially situations involving the common interests of the community, country or region. Therefore, it is necessary to explicitly research the actual situation of infringement and the law on protection of copyright in E-commerce transactions in Vietnam, thereby leading to propose some solutions to contribute to the improvement of legal regulations and improve the effectiveness of copyright protection on e-commerce trading platforms in the context of Digital Transformation. Keywords: Copyright, law of copyright protection, E-commerce transactions, E- commerce, Digital Transformation. 1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh chuyển đổi số, Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong quản lý tình trạng xâm phạm quyền tác giả (QTG) trong giao dịch trên nền tảng thƣơng mại điện tử (TMĐT), bao gồm thông qua các kênh phát trực tuyến, trang web cho phép tải nội dung, mạng ngang hàng (Peer to Peer), trang web liên kết, trang web phát trực tiếp video, dịch vụ chia sẻ tệp của bên thứ ba, thị trƣờng trực tuyến và mạng xã hội1. Vì thế, nghiên cứu để hƣớng tới việc tăng cƣờng quản lý sở hữu trí tuệ nói chung và quyền tác giả nói riêng trong môi trƣờng giao dịch TMĐT là điều vô cùng cấp bách. 2. Thực trạng xâm phạm quyền tác giả trong giao dịch thƣơng mại điện tử tại Việt Nam Qua khảo sát, hành vi xâm phạm QTG trong TMĐT ở Việt Nam hiện nay ngày càng phổ biến, phức tạp ở nhiều lĩnh vực và rất khó kiểm soát, điển hình trong lĩnh vực điện ảnh, truyền hình và báo chí, xuất bản. * Trong lĩnh vực điện ảnh, truyền hình: Các trang web xâm phạm QTG có lƣợng ngƣời truy cập cao hơn rất nhiều so với các trang chính thống của những đơn vị 1 Liên minh SHTT quốc tế (2021), Báo cáo đặc biệt 301 năm 2021 của Liên minh SHTT quốc tế (IIPA) về thực trạng bảo hộ và thực thi bản quyền: Việt Nam Washington D.C: Liên minh SHTT quốc tế, , truy cập lần cuối ngày 14/08/2021. 323 phát hành phim tại Việt Nam, bởi hoàn toàn không khó khăn để mua trực tuyến các sản phẩm đƣợc sao chép lậu, xâm phạm QTG đang đƣợc bảo hộ tại Việt Nam2. Theo báo cáo đặc biệt 301 năm 2021 của Liên minh quốc tế SHTT (IIPA), Việt Nam hiện là nơi lƣu trữ một số trang web vi phạm bản quyền phổ biến nhất trên thế giới, chẳng hạn nhƣ các trang Phimmoi và Chiasenhac; hơn hết một vấn đề ngày càng gia tăng liên quan đến các thiết bị phát trực tuyến vi phạm bản quyền (PDs) và ứng dụng (apps) đang đƣợc sử dụng để truy cập nội dung bất hợp pháp. Thời gian vừa qua, các Đài Phát thanh và Truyền hình và các Hiệp hội bảo vệ Bản quyền nội dung số, Cục PTTH&TTĐT cũng đã công bố danh mục một số webssite có dấu hiệu vi phạm bản quyền truyền hình trên mạng Internet bao gồm top 5 website xâm phạm QTG phổ biến là phimvtv3.net, tapcuoi.net, phimotv.net, vtvphim.com, phimmoi.info3... Hiện nay, Youtube, Facebook, Tiktok... đƣợc coi là những nền tảng hàng đầu, là công cụ mà nhiều đơn vị vi phạm bản quyền đang hƣớng tới. Theo đó, với tính năng Facebook watch, ngƣời xem dễ dàng bắt gặp những đoạn video v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật về bảo vệ quyền tác giả Giao dịch thương mại điện tử Cách mạng công nghiệp 4.0 Giao dịch thương mạiđiện tử Thương mại điện tử Chuyển đổi sốTài liệu liên quan:
-
6 trang 827 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 530 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 502 9 0 -
6 trang 473 7 0
-
11 trang 453 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 441 1 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 412 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 367 4 0 -
5 trang 361 1 0