Danh mục

Pháp luật về ngân hàng số

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 208.02 KB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu "Pháp luật về ngân hàng số" tập trung luận giải những yêu cầu cần thiết trong hoạt động xây dựng khung pháp lý về ngân hàng số trên cơ sở đúc rút những kinh nghiệm pháp luật nước ngoài và những đề xuất trên cơ sở đánh giá thực trạng khung pháp lý hiện hành về ngân hàng số của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về ngân hàng số PHÁP LUẬT VỀ NGÂN HÀNG SỐ Phạm Thị Hồng Nhung1 Tóm tắt: Trong bối cảnh công nghệ ngân hàng số phát triển với một tốc độ quá nhanh và mạnh mẽ như hiện nay, pháp luật cần phải được xây dựng để kịp thời điều chỉnh những hiện tượng xã hội mới phát sinh. Do vậy, xây dựng khung khổ pháp lý trong hệ thống pháp luật Việt Nam để điều chỉnh những vấn đề liên quan tới khía cạnh pháp lý của các giao dịch điện tử nói chung và giao dịch ngân hàng số nói riêng là đòi hỏi tất yếu đối với sự phát triển của thương mại điện tử, giao dịch ngân hàng số. Trong phạm vi nghiên cứu này, tập trung luận giải những yêu cầu cần thiết trong hoạt động xây dựng khung pháp lý về ngân hàng số trên cơ sở đúc rút những kinh nghiệm pháp luật nước ngoài và những đề xuất trên cơ sở đánh giá thực trạng khung pháp lý hiện hành về ngân hàng số của Việt Nam. Từ khoá: Pháp luật ngân hàng số, xây dựng khung pháp lý ngân hàng số…1. THỰC TRẠNG KHUNG PHÁP LÝ VỀ NGÂN HÀNG SỐ Tại Việt Nam hiện nay, chưa có ngân hàng số thuần túy, xét theo cách hiểu về ngân hàngsố là mô hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong kỷ nguyên số, ứng dụng nền tảngcông nghệ mới nhất đối với tất cả các chức năng và dịch vụ của ngân hàng, và ở mọi cấp độtrong hoạt động của ngân hàng. Theo các chuyên gia tài chính - ngân hàng, hiện nay, hoạt độngphát triển ngân hàng số ở Việt Nam vẫn đối mặt với một số thách thức sau: - Khoảng trống trong hành lang pháp lý đối với phát triển ngân hàng số:Hệ thống vănbản quy phạm pháp luật đối với các lĩnh vực chứng thực chữ ký số đã được ban hành nhưngcòn nhiều hạn chế; Quy định xác định danh tính khách hàng tại quầy khiến tăng rào cản tiếpcận và sử dụng các dịch vụ ngân hàng số; Hành lang pháp lý đối với bảo vệ quyền lợi của ngườitiêu dùng trong lĩnh vực tài chính còn yếu kém; Vấn đề bảo vệ tính riêng tư dữ liệu người dùngvẫn chưa đảm bảo... - Khung pháp lý hiện nay chưa đầy đủ và thường đi sau sự phát triển quá nhanh của côngnghệ:Sự cạnh tranh từ các công ty công nghệ tài chính (Fintech) tạo áp lực tới ngân hàng số.Trong khi đó, các định chế tài chính và các dịch vụ tài chính truyền thống đang chịu nhiều ràngbuộc pháp lý để đảm bảo an toàn hệ thống thì các quy định an toàn và pháp luật đối với cáccông ty Fintech ở Việt Nam còn chưa đầy đủ. Việc ban hành các quy định luật pháp đối vớiFintech nếu không được xem xét kịp thời và phù hợp, có thể tạo ra một sân chơi không côngbằng giữa FinTech và các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính truyền thống, mà chủ yếu là cácNHTM... - Khung khổ pháp lý cho Fintech ở Việt Nam mới chỉ đáp ứng cho lĩnh vực thanh toán, cácnhánh hoạt động khác của Fintech chưa có khung pháp lý điều chỉnh, do vậy hoạt động của1 Học viện Tài chínhKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 277các doanh nghiệp Fintech hiện tại đang diễn ra “tự phát” mà không có sự can thiệp hay quảnlý từ các cơ quan chức năng (ví dụ như việc kinh doanh các sàn giao dịch tiền ảo, cung ứng vítiền ảo…). - Việc xây dựng, ban hành các quy định pháp lý có xu hướng chậm hơn so với sự vận độngcủa thị trường do hoạt động của Fintech là đổi mới, sáng tạo. Bởi vậy, việc thiếu chắc chắn vềtrách nhiệm pháp lý đối với những tổn thất mà Fintech gây ra có thể làm tổn hại về niềm tinvào hệ thống tài chính. - Chưa qui định sự phối hợp quản lý của nhiều cơ quan, bộ ngành…các doanh nghiệpFintech cung ứng các sản phẩm/dịch vụ với các giải pháp dựa trên môi trường mạng nên đốivới những hoạt động cung ứng dịch vụ xuyên biên giới đòi hỏi phải có sự phối hợp quản lý chặtchẽ, nhịp nhàng giữa các cơ quan nhà nước như Bộ Thông tin truyền thông, Bộ Công thương,NHNN… Mặt khác, do Fintech được ứng dụng trên nền tảng công nghệ nên việc gặp các rủi ro côngnghệ là có thể xảy ra. Bởi vậy, nếu không có giải pháp công nghệ hiện đại để phòng ngừa cácrủi ro công nghệ, hoạt động không an toàn của một số công ty Fintech có khả năng sẽ làm giatăng khả năng tác động tiêu cực đến thị trường tài chính nói chung. Khi triển khai số hóa, hoạtđộng hiện tại sẽ phải thay đổi rất nhiều thứ, từ giải pháp công nghệ đến quy trình làm việc nộibộ và quy trình làm việc với khách hàng, kể cả các vấn đề cơ sở pháp lý và chứng từ giao dịchcũng cần phải thay đổi. Hay nói một cách khác là các ngân hàng phải tái cấu trúc lại toàn bộ hệthống theo hướng phát triển thành những ngân hàng không hoặc ít nhất là ít giấy tờ. - Các qui định về quản lý chứng từ điện tử vẫn quản lý như chứng từ giấy, Về mặt kế toán, Digital Banking và các giao dịch thanh toán qua điện thoại di động là giaodịch điện tử, làm phát sinh các chứng từ điện tử của ngân hàng. Vấn đề đặt ra là hành lang pháplý hiện nay về c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: