Danh mục

Phát triển hệ thống thương mại và phân phối cho sản phẩm chăn nuôi khu vực Tây Nguyên

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 532.14 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này trình bày một số yếu tố tác động ảnh hưởng đến quá trình phát triển hệ thống thương mại và phân phối cho sản phẩm chăn nuôi tại khu vực Tây Nguyên, đồng thời đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống phân phối các sản phẩm chăn nuôi, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành kinh tế nông nghiệp trong khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển hệ thống thương mại và phân phối cho sản phẩm chăn nuôi khu vực Tây Nguyên Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM CHĂN NUÔI KHU VỰC TÂY NGUYÊNDEVELOPING A SYSTEM OF TRADE AND DISTRIBUTION OF LIVESTOCK PRODUCTS IN THE CENTRAL HIGHLANDS Thái Thị Bích Vân Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum - Email: ttbvan@kontum.udn.vn Tóm tắt Phát triển hệ thống thương mại và phân phối sản phẩm chăn nuôi giúp người nông dân có đầu ra sảnphẩm ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm, là bàn đạp để người dân hướng đến thay đổi phương thứcchăn nuôi theo hướng hiện đại, truy xuất nguồn gốc, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng trong nước đồngthời có thể xuất khẩu nhiều sản phẩm chăn nuôi ra thế giới. Để đạt được mục tiêu đó thì đòi hỏi ngành chănnuôi phải có những bước chuyển mình mang tính chất đột phá, từng bước mở rộng hệ thống phân phối, chiếmlĩnh thị trường, đồng thời khẳng định được chất lượng của sản phẩm chăn nuôi mà mình tạo ra. Bài viết nàytrình bày một số yếu tố tác động ảnh hưởng đến quá trình phát triển hệ thống thương mại và phân phối cho sảnphẩm chăn nuôi tại khu vực Tây Nguyên, đồng thời đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống phân phối cácsản phẩm chăn nuôi, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành kinh tế nông nghiệp trong khu vực. Từ khóa: sản phẩm chăn nuôi, thương mại, phân phối, chăn nuôi. Abstract Developing a system of trade and distribution of livestock products helps farmers have stable productoutputs and improve product quality, change farming methods towards modernization and traceability, ensurehealth for domestic consumers and at the same time export many livestock products to the world. Achievingthese goals requires the livestock industry to make breakthrough changes, gradually expand the distributionsystem, dominate the market, and affirm the quality of livestock products. This article presents a number offactors affecting the development of the trade and distribution system for livestock products in the CentralHighlands, and proposes some solutions to develop the distribution system of livestock products to contribute topromoting the development of agricultural economy in the region. Keywords: livestock products, trade, distribution, livestock.1. Đặt vấn đề Hệ thống thương mại và phân phối các sản phẩm chăn nuôi đang từng bước thay đổi nhanh; từcác hộ chăn nuôi nhỏ lẻ sử dụng giống, thức ăn địa phương và tiêu thụ sản phẩm tại hệ thống chợtruyền thống, chuyển sang mô hình chăn nuôi công nghiệp khép kín quy mô lớn, liên kết hợp đồng vớidoanh nghiệp cung cấp đầu vào và bao tiêu sản phẩm tại các hệ thống siêu thị và phân phối. Quá trìnhchuyển đổi hệ thống phân phối của ngành chăn nuôi đáp ứng nhu cầu thị trường về đảm bảo nguồncung ổn định, kiểm soát dịch bệnh, chất lượng và vệ sinh môi trường. Tuy nhiên, các nghi vấn về cạnhkhông lành mạnh và thao túng thị trường để kiếm lợi đã xuất hiện ở các thị trường nông sản và vật tưnông nghiệp Việt Nam. Hiện nay nông dân nhỏ phải chi trả cho vật tư đầu vào với giá cả tăng cao nhưthức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, và giống. Đồng thời, nông dân gặp khó khăn khi giá bán nông sảnxuống thấp. Chính vì vậy nông dân nhỏ thường chỉ nhận được phần giá trị gia tăng nhỏ trong tổng giátrị gia tăng trong chuỗi giá trị nông sản. Hệ thống phân phối này hiện tại gây ra những tác động xấuđến người chăn nuôi nhỏ: (1) Hộ sản xuất nhỏ không đủ nguồn lực để tham gia vào các chuỗi liên kếtdọc giữa cung ứng vật tư, chăn nuôi, chế biến, tiêu thụ; (2) Chăn nuôi nhỏ sử dụng giống bản địa,giống đặc sản địa phương bị canh tranh mạnh mẽ về giá từ các sản phẩm thịt nuôi công nghiệp quy môlớn; (3) Người chăn nuôi hưởng lợi ít từ các chuỗi chăn nuôi liên kết dọc do quyền lực thị trường nằmở các nhà cung cấp đầu vào, nhà chế biến và phân phối. Ngoài ra, ngành chăn nuôi hiện nay cũng gâythiệt hại cho người tiêu dùng khi thị trường phân phối thịt tập trung vào một số doanh nghiệp, đẩy giábán lẻ lên cao, giảm chất lượng và sự đa dạng của các sản phẩm thịt.338 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 Những nhận định và giả thiết nêu ở trên về hệ thống thương mại và phân phối ngành chăn nuôicần được nghiên cứu và làm sáng tỏ để làm cơ sở cho các chính sách và vận động chính sách phát triểnngành chăn nuôi bền vững. Mục đích của nghiên cứu này là phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến hệthống phân phối và thương mại của các sản phẩm chăn nuôi đến hộ chăn nuôi quy mô nhỏ; từ đó đềxuất các chính sách và biện pháp quản lý thích hợp để nâng cao lợi ích của hộ chăn nuôi quy mô nhỏvà của người tiêu dùng ở khu vực Tây Nguyên nói riêng và cả nướ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: