Phát triển mô hình kinh tế chia sẻ tại Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 453.83 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế chia sẻ là một mô hình kinh tế mới phát triển trong bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Bài viết này sẽ phân tích tình hình phát triển mô hình kinh tế chia sẻ tại Việt Nam. Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển mô hình kinh tế chia sẻ tại Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển mô hình kinh tế chia sẻ tại Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ TẠI VIỆT NAM DEVELOPING SHARING ECONOMIC MODEL IN VIETNAM Lê Thế Phiệt Trường Đại học Tây Nguyên; Email: lethephiet@gmail.com Tóm tắt Kinh tế chia sẻ là một mô hình kinh tế mới phát triển trong bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệplần thứ tư. Thuật ngữ kinh tế chia sẻ hiện nay đang là một trong những chủ đề thu hút được nhiều sự quan tâmcủa các bên. Tại Việt Nam mô hình kinh tế chia sẻ chưa thực sự phát triển mạnh, chỉ mới xuất hiện cụ thể ở mộtvài lĩnh vực. Ngày 12/8/2019, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ, hướng tớimột nền kinh tế số. Bài viết này sẽ phân tích tình hình phát triển mô hình kinh tế chia sẻ tại Việt Nam. Đề xuấtcác giải pháp nhằm phát triển mô hình kinh tế chia sẻ tại Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: Kinh tế chia sẻ, mô hình kinh tế chia sẻ, Việt Nam Abstract Sharing economy has been an emerging economic model in the Industry 4.0 Era. Recently, theterminology of sharing economy is being one of topics attracted many stakeholders’ attention. In Vietnam, themodel of sharing economy has not widely developed; yet occured in some fields. On 12th August, 2019, theVietnamse Prime Minister has approved the scheme to encourage the sharing economy model toward the digitaleconomy. The main aim of this study is to analyze the current development of the sharing economy model inVietnam. To proposal the appropriate solutions in order to improve the model of Vietnam’s sharing ecconomyin the future. Keywords: Sharing economic, Sharing economic model, Việt Nam1. Đặt vấn đề Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã làm cho vấn đề thương mại được toàn cầu hóa, cácmô hình kinh doanh mới ngày càng phát triển. Công nghệ số đã tạo ra những mô hình kinh doanh mớimà tiêu biểu trong những năm gần đây là mô hình “kinh tế chia sẻ”. Mô hình này khai thác các yếu tốtài nguyên sẵn có của người dùng cuối cùng và kết hợp với các yếu tố công nghệ để hợp thành một môhình kinh doanh. Mô hình này thường do các doanh nghiệp khởi nghiệp khởi xướng, các doanhnghiệp khởi nghiệp không sở hữu bất kỳ một nhà máy hay một kho hàng nào nhưng lại có cả một khotài nguyên sẵn có trên toàn cầu và luôn sẵn sàng gia nhập vào hệ thống. Mô hình này làm cho hành vicủa khách hàng đối với nhiều loại hàng hóa và dịch vụ được thay đổi tính chất từ sở hữu đến chia sẻ,việc chia sẻ quyền sử dụng các hàng hóa và dịch vụ mới cũng như các ngành, lĩnh vực mới bắt đầuhình thành tạo điều kiện thuận tiện và hiệu quả hơn cho người tiêu dùng. Động lực hậu thuẫn sự pháttriển của kinh tế chia sẻ bao gồm công nghệ thông tin và mạng xã hội, thương mại theo trào lưu xã hộivà sự đô thị hóa. Ở Việt Nam, mô hình kinh tế chia sẻ bắt đầu xuất hiện vào năm 2014. Hiện tại, mô hình này đãđi vào cuộc sống, ngày càng được người dân đón nhận và sử dụng rộng rãi. Bên cạnh đó, hệ thốngpháp luật quy định các vấn đề liên quan đến mô hình kinh tế chia sẻ chưa hoàn thiện nên đặt ra nhiềuthách thức cho sự phát triển của mô hình kinh tế chia sẻ tại Việt Nam. Để phù hợp với sự phát triểnmới, ngày 12-8-2019, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 999/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thúcđẩy mô hình kinh tế chia sẻ. Đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ được kỳ vọng tạo ra môi trườngkinh doanh bình đẳng giữa hoạt động kinh tế chia sẻ và kinh tế truyền thống, đồng thời khuyến khíchđổi mới sáng tạo. Bài viết này nhằm phân tích tình hình phát triển mô hình kinh tế chia sẻ và đề xuấtcác giải pháp nhằm phát triển mô hình kinh tế chia sẻ tại Việt Nam. 101 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 20202. Cơ sở lý luận2.1. Khái niệm kinh tế chia sẻ Kinh tế chia sẻ (sharing economy) còn được gọi theo nhiều tên khác nhau như kinh tế cộng tác(collaborative economy), kinh tế theo cầu (on-demand economy), kinh tế nền tảng (platformeconomy), kinh tế truy cập (access economy), kinh tế dựa trên các ứng dụng di động (appeconomy),v.v…(Cristiano Codagnone and Bertin Martens, 2016). Kinh tế chia sẻ được manh nha vàonăm 1995 tại Mỹ với mô hình ban đầu có tính chất “chia sẻ ngang hàng” nhưng không rõ rệt. Mô hìnhkinh doanh này thực sự phát triển mạnh mẽ khi nền kinh tế Mỹ rơi vào khủng hoảng năm 2008, khiếnngười dân buộc phải thay đổi cách tiêu dùng để thích ứng với bối cảnh khó khăn. Kinh tế chia sẻ làmột hệ thống kinh tế trong đó tài sản hoặc dịch vụ được chia sẻ giữa các cá nhân thông qua mạngInternet. Kinh tế chia sẻ là một hệ si ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển mô hình kinh tế chia sẻ tại Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ TẠI VIỆT NAM DEVELOPING SHARING ECONOMIC MODEL IN VIETNAM Lê Thế Phiệt Trường Đại học Tây Nguyên; Email: lethephiet@gmail.com Tóm tắt Kinh tế chia sẻ là một mô hình kinh tế mới phát triển trong bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệplần thứ tư. Thuật ngữ kinh tế chia sẻ hiện nay đang là một trong những chủ đề thu hút được nhiều sự quan tâmcủa các bên. Tại Việt Nam mô hình kinh tế chia sẻ chưa thực sự phát triển mạnh, chỉ mới xuất hiện cụ thể ở mộtvài lĩnh vực. Ngày 12/8/2019, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ, hướng tớimột nền kinh tế số. Bài viết này sẽ phân tích tình hình phát triển mô hình kinh tế chia sẻ tại Việt Nam. Đề xuấtcác giải pháp nhằm phát triển mô hình kinh tế chia sẻ tại Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: Kinh tế chia sẻ, mô hình kinh tế chia sẻ, Việt Nam Abstract Sharing economy has been an emerging economic model in the Industry 4.0 Era. Recently, theterminology of sharing economy is being one of topics attracted many stakeholders’ attention. In Vietnam, themodel of sharing economy has not widely developed; yet occured in some fields. On 12th August, 2019, theVietnamse Prime Minister has approved the scheme to encourage the sharing economy model toward the digitaleconomy. The main aim of this study is to analyze the current development of the sharing economy model inVietnam. To proposal the appropriate solutions in order to improve the model of Vietnam’s sharing ecconomyin the future. Keywords: Sharing economic, Sharing economic model, Việt Nam1. Đặt vấn đề Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã làm cho vấn đề thương mại được toàn cầu hóa, cácmô hình kinh doanh mới ngày càng phát triển. Công nghệ số đã tạo ra những mô hình kinh doanh mớimà tiêu biểu trong những năm gần đây là mô hình “kinh tế chia sẻ”. Mô hình này khai thác các yếu tốtài nguyên sẵn có của người dùng cuối cùng và kết hợp với các yếu tố công nghệ để hợp thành một môhình kinh doanh. Mô hình này thường do các doanh nghiệp khởi nghiệp khởi xướng, các doanhnghiệp khởi nghiệp không sở hữu bất kỳ một nhà máy hay một kho hàng nào nhưng lại có cả một khotài nguyên sẵn có trên toàn cầu và luôn sẵn sàng gia nhập vào hệ thống. Mô hình này làm cho hành vicủa khách hàng đối với nhiều loại hàng hóa và dịch vụ được thay đổi tính chất từ sở hữu đến chia sẻ,việc chia sẻ quyền sử dụng các hàng hóa và dịch vụ mới cũng như các ngành, lĩnh vực mới bắt đầuhình thành tạo điều kiện thuận tiện và hiệu quả hơn cho người tiêu dùng. Động lực hậu thuẫn sự pháttriển của kinh tế chia sẻ bao gồm công nghệ thông tin và mạng xã hội, thương mại theo trào lưu xã hộivà sự đô thị hóa. Ở Việt Nam, mô hình kinh tế chia sẻ bắt đầu xuất hiện vào năm 2014. Hiện tại, mô hình này đãđi vào cuộc sống, ngày càng được người dân đón nhận và sử dụng rộng rãi. Bên cạnh đó, hệ thốngpháp luật quy định các vấn đề liên quan đến mô hình kinh tế chia sẻ chưa hoàn thiện nên đặt ra nhiềuthách thức cho sự phát triển của mô hình kinh tế chia sẻ tại Việt Nam. Để phù hợp với sự phát triểnmới, ngày 12-8-2019, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 999/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thúcđẩy mô hình kinh tế chia sẻ. Đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ được kỳ vọng tạo ra môi trườngkinh doanh bình đẳng giữa hoạt động kinh tế chia sẻ và kinh tế truyền thống, đồng thời khuyến khíchđổi mới sáng tạo. Bài viết này nhằm phân tích tình hình phát triển mô hình kinh tế chia sẻ và đề xuấtcác giải pháp nhằm phát triển mô hình kinh tế chia sẻ tại Việt Nam. 101 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 20202. Cơ sở lý luận2.1. Khái niệm kinh tế chia sẻ Kinh tế chia sẻ (sharing economy) còn được gọi theo nhiều tên khác nhau như kinh tế cộng tác(collaborative economy), kinh tế theo cầu (on-demand economy), kinh tế nền tảng (platformeconomy), kinh tế truy cập (access economy), kinh tế dựa trên các ứng dụng di động (appeconomy),v.v…(Cristiano Codagnone and Bertin Martens, 2016). Kinh tế chia sẻ được manh nha vàonăm 1995 tại Mỹ với mô hình ban đầu có tính chất “chia sẻ ngang hàng” nhưng không rõ rệt. Mô hìnhkinh doanh này thực sự phát triển mạnh mẽ khi nền kinh tế Mỹ rơi vào khủng hoảng năm 2008, khiếnngười dân buộc phải thay đổi cách tiêu dùng để thích ứng với bối cảnh khó khăn. Kinh tế chia sẻ làmột hệ thống kinh tế trong đó tài sản hoặc dịch vụ được chia sẻ giữa các cá nhân thông qua mạngInternet. Kinh tế chia sẻ là một hệ si ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại điện tử Kinh tế chia sẻ Mô hình kinh tế chia sẻ Cách mạng công nghiệp 4.0 Mô hình KickStarterGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 825 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 528 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 500 9 0 -
6 trang 472 7 0
-
11 trang 441 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 410 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 363 4 0 -
5 trang 358 1 0