Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam - thực trạng và kiến nghị giải pháp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 545.69 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam - thực trạng và kiến nghị giải pháp phân tích thực trạng phát triển của TMĐT và chỉ ra những rào cản đối với sự phát triển TMĐT ở Việt Nam. Từ đó, đưa ra những khuyến nghị nhằm phát triển TMĐT ở Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam - thực trạng và kiến nghị giải pháp TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Soá 08 (229) - 2022 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Ths. Đỗ Thị Nga* Những năm gần đây, thương mại điện tử (TMĐT) ngày càng phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt, từ năm 2020 đến nay, dù chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, TMĐT vẫn tăng trưởng ấn tượng, góp phần đưa TMĐT ở Việt Nam trở thành một trong những thị trường tiềm năng nhất khu vực ASEAN. Tuy nhiên, song hành với những thành tựu đạt được thì TMĐT ở Việt Nam cũng gặp không ít những rào cản, cần có giải pháp để bứt phá mạnh mẽ hơn nữa. Bài báo này phân tích thực trạng phát triển của TMĐT và chỉ ra những rào cản đối với sự phát triển TMĐT ở Việt Nam. Từ đó, đưa ra những khuyến nghị nhằm phát triển TMĐT ở Việt Nam trong thời gian tới. • Từ khóa: Thương mại điện tử, thực trạng, giải pháp. Ngày nhận bài: 12/6/2022 In recent years, electronic commerce Ngày gửi phản biện: 15/6/2022 (e-commerce) has grown rapidly. Especially, Ngày nhận kết quả phản biện: 18/7/2022 from 2020 up to now, despite being affected Ngày chấp nhận đăng: 20/7/2022 by the Covid-19 pandemic, e-commerce still has impressive growth, contributing to making bán những hàng hóa và dịch vụ có thể được phân e-commerce in Vietnam become one of the most potential markets in the ASEAN region. However, phối không thông qua mạng hoặc những hàng hóa along with the achievements, e-commerce in có thể mã hóa bằng kỹ thuật số và được phân phối Vietnam also encounters many barriers and thông qua mạng hoặc không thông qua mạng. needs solutions to make a stronger breakthrough. Tại Việt Nam, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP về This article analyzes the development status of TMĐT do Chính phủ ban hành vào ngày 16/5/2013 e-commerce and points out the barriers to the định nghĩa hoạt động TMĐT như sau: “Hoạt động development of e-commerce in Vietnam; from TMĐT là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ there, making recommendations to develop e-commerce in Vietnam in the coming time. quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng • Keywords: E-commerce, achievements, solutions. viễn thông di động hoặc các mạng mở khác”. Từ các khái niệm niệm trên, có thể hiểu: hoạt động TMĐT là các hoạt động mua bán hàng hóa 1. Khái niệm về TMĐT hoặc dịch vụ được thực hiện trên nền tảng công Các tổ chức quốc tế đã xây dựng khái niệm nghệ thông tin có kết nối internet, bằng cách áp dựa vào phân tích về nghĩa hẹp và nghĩa rộng của dụng các phương tiện điện tử nhằm thực hiện trao thương mại điện tử. Tổ chức Thương mại Thế đổi thông tin, giao dịch thương mại giữa các bên giới (WTO) đưa ra định nghĩa về TMĐT: “sản trong quan hệ mua bán. Hoạt động TMĐT ngoài xuất, phân phối, tiếp thị, bán hoặc cung cấp hàng việc cung ứng các hàng hóa, dịch vụ thông thường hóa và dịch vụ bằng phương tiện điện tử” (Trần còn bao gồm việc cung ứng các sản phẩm của công Hữu Linh, 2015, tr.18). Tổ chức Hợp tác & Phát nghệ số như dịch vụ số, sản phẩm số, tài nguyên số. triển Kinh tế (OECD) cho rằng: “TMĐT gồm các 2. Thực trạng phát triển thương mai điện giao dịch thương mại liên quan đến các tổ chức tử ở Việt Nam thời gian qua và cá nhân dựa trên việc xử lý và truyền đi các dữ Internet chính thức có mặt tại Việt Nam vào kiện đã được số hóa thông qua các mạng mở (như năm 1997. Giai đoạn 1997 - 2000 là giai đoạn Internet) hoặc các mạng đóng có cổng thông với đánh dấu sự tồn tại và phát triển của internet ở mạng mở” (OECD, 2021). Nói cách khác, TMĐT Việt Nam, tuy nhiên, vào thời kỳ này, tốc độ truy là việc làm kinh doanh thông qua mạng Internet, cập internet vẫn còn rất chậm, số lượng người * Học viện Chính trị khu vực I; email: donga.neu@gmail.com 20 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn Soá 08 (229) - 2022 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ dùng còn hạn chế. Giai đoạn từ năm 2000 đến phát triển mạnh mẽ trong bối cảnh “bình thường năm 2004 đánh dấu sự hình thành và phát triển mới”. Sự phát triển này thậm chí còn ấn tượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam - thực trạng và kiến nghị giải pháp TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Soá 08 (229) - 2022 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Ths. Đỗ Thị Nga* Những năm gần đây, thương mại điện tử (TMĐT) ngày càng phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt, từ năm 2020 đến nay, dù chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, TMĐT vẫn tăng trưởng ấn tượng, góp phần đưa TMĐT ở Việt Nam trở thành một trong những thị trường tiềm năng nhất khu vực ASEAN. Tuy nhiên, song hành với những thành tựu đạt được thì TMĐT ở Việt Nam cũng gặp không ít những rào cản, cần có giải pháp để bứt phá mạnh mẽ hơn nữa. Bài báo này phân tích thực trạng phát triển của TMĐT và chỉ ra những rào cản đối với sự phát triển TMĐT ở Việt Nam. Từ đó, đưa ra những khuyến nghị nhằm phát triển TMĐT ở Việt Nam trong thời gian tới. • Từ khóa: Thương mại điện tử, thực trạng, giải pháp. Ngày nhận bài: 12/6/2022 In recent years, electronic commerce Ngày gửi phản biện: 15/6/2022 (e-commerce) has grown rapidly. Especially, Ngày nhận kết quả phản biện: 18/7/2022 from 2020 up to now, despite being affected Ngày chấp nhận đăng: 20/7/2022 by the Covid-19 pandemic, e-commerce still has impressive growth, contributing to making bán những hàng hóa và dịch vụ có thể được phân e-commerce in Vietnam become one of the most potential markets in the ASEAN region. However, phối không thông qua mạng hoặc những hàng hóa along with the achievements, e-commerce in có thể mã hóa bằng kỹ thuật số và được phân phối Vietnam also encounters many barriers and thông qua mạng hoặc không thông qua mạng. needs solutions to make a stronger breakthrough. Tại Việt Nam, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP về This article analyzes the development status of TMĐT do Chính phủ ban hành vào ngày 16/5/2013 e-commerce and points out the barriers to the định nghĩa hoạt động TMĐT như sau: “Hoạt động development of e-commerce in Vietnam; from TMĐT là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ there, making recommendations to develop e-commerce in Vietnam in the coming time. quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng • Keywords: E-commerce, achievements, solutions. viễn thông di động hoặc các mạng mở khác”. Từ các khái niệm niệm trên, có thể hiểu: hoạt động TMĐT là các hoạt động mua bán hàng hóa 1. Khái niệm về TMĐT hoặc dịch vụ được thực hiện trên nền tảng công Các tổ chức quốc tế đã xây dựng khái niệm nghệ thông tin có kết nối internet, bằng cách áp dựa vào phân tích về nghĩa hẹp và nghĩa rộng của dụng các phương tiện điện tử nhằm thực hiện trao thương mại điện tử. Tổ chức Thương mại Thế đổi thông tin, giao dịch thương mại giữa các bên giới (WTO) đưa ra định nghĩa về TMĐT: “sản trong quan hệ mua bán. Hoạt động TMĐT ngoài xuất, phân phối, tiếp thị, bán hoặc cung cấp hàng việc cung ứng các hàng hóa, dịch vụ thông thường hóa và dịch vụ bằng phương tiện điện tử” (Trần còn bao gồm việc cung ứng các sản phẩm của công Hữu Linh, 2015, tr.18). Tổ chức Hợp tác & Phát nghệ số như dịch vụ số, sản phẩm số, tài nguyên số. triển Kinh tế (OECD) cho rằng: “TMĐT gồm các 2. Thực trạng phát triển thương mai điện giao dịch thương mại liên quan đến các tổ chức tử ở Việt Nam thời gian qua và cá nhân dựa trên việc xử lý và truyền đi các dữ Internet chính thức có mặt tại Việt Nam vào kiện đã được số hóa thông qua các mạng mở (như năm 1997. Giai đoạn 1997 - 2000 là giai đoạn Internet) hoặc các mạng đóng có cổng thông với đánh dấu sự tồn tại và phát triển của internet ở mạng mở” (OECD, 2021). Nói cách khác, TMĐT Việt Nam, tuy nhiên, vào thời kỳ này, tốc độ truy là việc làm kinh doanh thông qua mạng Internet, cập internet vẫn còn rất chậm, số lượng người * Học viện Chính trị khu vực I; email: donga.neu@gmail.com 20 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn Soá 08 (229) - 2022 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ dùng còn hạn chế. Giai đoạn từ năm 2000 đến phát triển mạnh mẽ trong bối cảnh “bình thường năm 2004 đánh dấu sự hình thành và phát triển mới”. Sự phát triển này thậm chí còn ấn tượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính kế toán Thương mại điện tử Dịch vụ số Sản phẩm số Tài nguyên sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 817 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 553 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 520 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 488 9 0 -
6 trang 460 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 391 7 0 -
7 trang 351 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 349 4 0 -
5 trang 330 0 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 319 6 0