Phát triển thương mại và xúc tiến tiêu thụ các sản phẩm hạt mắc ca trên thị trường nội địa
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 730.73 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày thực trạng hệ thống thương mại và xúc tiến tiêu thụ các sản phẩm hạt Mắc ca trên thị trường trong nước, đồng thời đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống phân phối các sản phẩm Mắc ca, nâng cao khả năng cạnh tranh của Mắc ca Việt với các thương hiệu nước ngoài, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế nông nghiệp và tăng tỉ lệ nội địa hóa hàng tiêu dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thương mại và xúc tiến tiêu thụ các sản phẩm hạt mắc ca trên thị trường nội địa Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ XÚC TIẾN TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM HẠT MẮC CA TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA DEVELOP COMMERCE AND PROMOTE CONSUMPTION OF MACCADAMIA PRODUCTS IN THE DOMESTIC MARKET Lê Thị Thu Trang, Bùi Thị Thu Vĩ Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum Email: bttvi@kontum.udn.vn Tóm tắt Hạt Mắc ca (Macadamia) đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới từ lâu nhưng chỉ mới bắt đầu xâm nhập thị trường Việt Nam khoảng ít năm trở lại đây. Nhờ giá trị dinh dưỡng cao, thị trường hạt Mắc ca đang ngày càng phát triển mạnh hơn; phổ biến là các loại hạt Mắc ca nhập khẩu từ Úc, Trung Quốc và Mỹ. Tuy nhiên, để người tiêu dùng có thể tìm mua hạt Mắc ca với chất lượng cao, vị tự nhiên, không chất bảo quản, rõ ràng về nguồn gốc xuất xứ là không dễ. Trong những năm gần đây, cây mắc ca đã được mở rộng diện tích ở khu vực Tây Nguyên, đặc biệt là các tỉnh Đăk Lăk (500ha), Đăk Nông (600ha), Lâm Đồng (400ha). Nhiều đơn vị đã đầu tư sản xuất hạt Mắc ca 100% thuần Việt. Nhưng việc tiêu thụ Mắc ca nội địa còn nhiều vấn đề bất cập. Bài viết này trình bày thực trạng hệ thống thương mại và xúc tiến tiêu thụ các sản phẩm hạt Mắc ca trên thị trường trong nước, đồng thời đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống phân phối các sản phẩm Mắc ca, nâng cao khả năng cạnh tranh của Mắc ca Việt với các thương hiệu nước ngoài, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế nông nghiệp và tăng tỉ lệ nội địa hóa hàng tiêu dùng. Từ khóa: Mắc ca, Macadamia, tiêu thụ, thị trường, thị trường nội địa. Abtracts Macadamia nuts have been widely used in the world for a long time but just penetrated the Vietnamese market in recent years. Due to high nutritional value, Macadamia nuts market is growing stronger; The most common macadamia nuts are imported from Australia, China and the USA. However, finding Macadamia nuts with high quality, natural taste, no preservatives, and clear origin is not easy. In recent years, the area of macadamia have been expanded in the Central Highlands, especially in the provinces of Dak Lak (500 ha), Dak Nong (600 ha), and Lam Dong (400 ha). Many company have invested to produce Macadamia made in Vietnam. But the domestic consumption of macadamia has many shortcomings. This article presents the current situation of the trade and consumption promotion system of Macadamia products on the domestic market, and proposed some solutions to develop a macadamia distribution system, improving Vietnames Maccadamia’s competitiveness with foreign brands contributes to promoting agricultural economic development and increasing the localization of consumer goods. Keywords: Macadamia, consumption, martket, domestic market. 1. Đặt vấn đề Cây Mắc ca (Maccadamia) với những giá trị dinh dưỡng vượt trội đã nhanh chóng vươn lên vị trí hàng đầu trong các loại quả hạch và được mệnh danh là “Hoàng hậu các loại hạt khô”. Hiện nay, trên toàn thế giới có khoảng 78 triệu người sử dụng nhân mắc ca hàng ngày. Tổng sản lượng nhân mắc ca hàng năm đạt khoảng 40.000 tấn (tương đương 120.000 tấn hạt). Thị trường mắc ca cũng như các loại quả hạt khác (điều, óc chó, dẻ, hạnh nhân) đang mở rộng nhanh chóng. Các thị trường tiêu thụ mắc ca truyền thống là các nước phát triển, gồm Mỹ, Đức, Úc, Nhật Bản, Đài Loan… Các thị trường mới nổi là: Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ và các nước khu vực Trung Đông. Tốc độ tăng trưởng thị trường mắc ca là 12%/năm. Riêng tại Trung Quốc, mức tăng tới 50%/năm. Tuy nhiên, hiện nay mắc ca chỉ chiếm 1% trong tổng sản lượng 10 loại quả hạt khô cao cấp. Trong 10 năm tới, tỷ lệ này có thể lên tới 10% (tức là khoảng 400.000 tấn/năm). Tại Việt Nam, hiện nay hạt mắc ca bước đầu được đón nhận và ưa thích. Lượng người tiêu dùng sản phẩm mắc ca chắc chắn sẽ tăng lên tại Việt Nam do mức sống ngày càng được nâng cao và nhận 648 Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư ương mại và phân phối” lần n 2 năm 20200 thứức ngày cànng cao về ccác lợi ích hhạt mắc ca mang lại, đặc đ biệt là ccác tác dụngg giúp giảm m mỡ máu, phhòng ngừa các bệnh tim m mạch, béoo phì… Đối tượng khácch hàng tiêuu thụ sản phhẩm mắc ca thường có hiểểu biết cao, thu nhập caao và rất khắắt khe về yêêu cầu chất lượng, l xuất xứ cũng nhhư thương hiiệu của sản phhẩm. Do đó, hiện nay cáác sản phẩm m mắc ca tro ong nước vẫn n chưa đượcc ưa chuộn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thương mại và xúc tiến tiêu thụ các sản phẩm hạt mắc ca trên thị trường nội địa Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ XÚC TIẾN TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM HẠT MẮC CA TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA DEVELOP COMMERCE AND PROMOTE CONSUMPTION OF MACCADAMIA PRODUCTS IN THE DOMESTIC MARKET Lê Thị Thu Trang, Bùi Thị Thu Vĩ Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum Email: bttvi@kontum.udn.vn Tóm tắt Hạt Mắc ca (Macadamia) đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới từ lâu nhưng chỉ mới bắt đầu xâm nhập thị trường Việt Nam khoảng ít năm trở lại đây. Nhờ giá trị dinh dưỡng cao, thị trường hạt Mắc ca đang ngày càng phát triển mạnh hơn; phổ biến là các loại hạt Mắc ca nhập khẩu từ Úc, Trung Quốc và Mỹ. Tuy nhiên, để người tiêu dùng có thể tìm mua hạt Mắc ca với chất lượng cao, vị tự nhiên, không chất bảo quản, rõ ràng về nguồn gốc xuất xứ là không dễ. Trong những năm gần đây, cây mắc ca đã được mở rộng diện tích ở khu vực Tây Nguyên, đặc biệt là các tỉnh Đăk Lăk (500ha), Đăk Nông (600ha), Lâm Đồng (400ha). Nhiều đơn vị đã đầu tư sản xuất hạt Mắc ca 100% thuần Việt. Nhưng việc tiêu thụ Mắc ca nội địa còn nhiều vấn đề bất cập. Bài viết này trình bày thực trạng hệ thống thương mại và xúc tiến tiêu thụ các sản phẩm hạt Mắc ca trên thị trường trong nước, đồng thời đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống phân phối các sản phẩm Mắc ca, nâng cao khả năng cạnh tranh của Mắc ca Việt với các thương hiệu nước ngoài, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế nông nghiệp và tăng tỉ lệ nội địa hóa hàng tiêu dùng. Từ khóa: Mắc ca, Macadamia, tiêu thụ, thị trường, thị trường nội địa. Abtracts Macadamia nuts have been widely used in the world for a long time but just penetrated the Vietnamese market in recent years. Due to high nutritional value, Macadamia nuts market is growing stronger; The most common macadamia nuts are imported from Australia, China and the USA. However, finding Macadamia nuts with high quality, natural taste, no preservatives, and clear origin is not easy. In recent years, the area of macadamia have been expanded in the Central Highlands, especially in the provinces of Dak Lak (500 ha), Dak Nong (600 ha), and Lam Dong (400 ha). Many company have invested to produce Macadamia made in Vietnam. But the domestic consumption of macadamia has many shortcomings. This article presents the current situation of the trade and consumption promotion system of Macadamia products on the domestic market, and proposed some solutions to develop a macadamia distribution system, improving Vietnames Maccadamia’s competitiveness with foreign brands contributes to promoting agricultural economic development and increasing the localization of consumer goods. Keywords: Macadamia, consumption, martket, domestic market. 1. Đặt vấn đề Cây Mắc ca (Maccadamia) với những giá trị dinh dưỡng vượt trội đã nhanh chóng vươn lên vị trí hàng đầu trong các loại quả hạch và được mệnh danh là “Hoàng hậu các loại hạt khô”. Hiện nay, trên toàn thế giới có khoảng 78 triệu người sử dụng nhân mắc ca hàng ngày. Tổng sản lượng nhân mắc ca hàng năm đạt khoảng 40.000 tấn (tương đương 120.000 tấn hạt). Thị trường mắc ca cũng như các loại quả hạt khác (điều, óc chó, dẻ, hạnh nhân) đang mở rộng nhanh chóng. Các thị trường tiêu thụ mắc ca truyền thống là các nước phát triển, gồm Mỹ, Đức, Úc, Nhật Bản, Đài Loan… Các thị trường mới nổi là: Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ và các nước khu vực Trung Đông. Tốc độ tăng trưởng thị trường mắc ca là 12%/năm. Riêng tại Trung Quốc, mức tăng tới 50%/năm. Tuy nhiên, hiện nay mắc ca chỉ chiếm 1% trong tổng sản lượng 10 loại quả hạt khô cao cấp. Trong 10 năm tới, tỷ lệ này có thể lên tới 10% (tức là khoảng 400.000 tấn/năm). Tại Việt Nam, hiện nay hạt mắc ca bước đầu được đón nhận và ưa thích. Lượng người tiêu dùng sản phẩm mắc ca chắc chắn sẽ tăng lên tại Việt Nam do mức sống ngày càng được nâng cao và nhận 648 Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư ương mại và phân phối” lần n 2 năm 20200 thứức ngày cànng cao về ccác lợi ích hhạt mắc ca mang lại, đặc đ biệt là ccác tác dụngg giúp giảm m mỡ máu, phhòng ngừa các bệnh tim m mạch, béoo phì… Đối tượng khácch hàng tiêuu thụ sản phhẩm mắc ca thường có hiểểu biết cao, thu nhập caao và rất khắắt khe về yêêu cầu chất lượng, l xuất xứ cũng nhhư thương hiiệu của sản phhẩm. Do đó, hiện nay cáác sản phẩm m mắc ca tro ong nước vẫn n chưa đượcc ưa chuộn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại điện tử Thị trường nội địa Hệ thống thương mại và xúc tiến tiêu thụ Sản phẩm hạt Mắc ca Phát triển hệ thống phân phốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 825 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 528 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 499 9 0 -
6 trang 472 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 409 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 363 4 0 -
5 trang 358 1 0
-
7 trang 355 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 319 6 0