Phương pháp đo tổn thất năng lượng của mẫu thí nghiệm mỏi
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp đo tổn thất năng lượng của mẫu thí nghiệm mỏi Phương pháp đo tổn thất năng lượng của mẫu thí nghiệm mỏi 64 PHƯƠNG PHÁP ĐO TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG CỦA MẪU THÍ NGHIỆM MỎI Văn Hữu Thịnh ABSTRACT The energy dissipated per cycle is one of the mechanical properties of steel matrials. In order to determine the energy dissipated per cycle of the materials, we can use several methods. The hysteresis loop method is the most common method for evaluating the energy dissipated of the materials. The hysteresis loop area is equal to the energy dissi- pated per cycle of the materials. The procedure of this method is presented in this paper. The hysteresis loop has been related to the material fatigue, so we applied this method to measure the energy dissipated of the steel fatigue samples. The experimental results show that the energy dissipated of the samples varies with the number of fatigue cycles. These results are used to predict fatigue lifetime of the structural materials, machine parts. I. MỞ ĐẦU chu kỳ dao động của vật liệu. Hình dạng Theo [6] đối với vật liệu kim loại, khi và diện tích của đường cong trễ phụ thuộc ứng suất và biến dạng thay đổi theo thời vào vật liệu, ứng suất và kích thước của gian thì quan hệ giữa ứng suất σ và biến chi tiết máy. Nói chung, vật liệu kim loại dạng ε xác định theo: biến dạng đàn hồi không tuyệt đối, do đó khi chịu dao động trong vật liệu có sự tổn σ = E 0 (1 + jh i (ω) )ε (1) thất năng lượng do biến dạng đàn hồi trễ. Đó là kết quả của sự chuyển động tương Trong đó: h i là hệ số tổn hao hay hệ đối giữa các phần tử của vật liệu trong quá số giảm chấn hay hệ số cản (damping trình biến dạng. coefficient). Như vậy hệ số cản là gì? Hệ số cản biểu diễn sự biến đổi cơ năng thành nhiệt năng và lượng nhiệt năng này thất thoát vào môi trường xung quanh. Trong kỹ thuật có nhiều loại cản như cản Coulomb, cản nhớt, cản kết cấu, cản từ trễ….Trong đó, cản kết cấu là đặc biệt quan trọng khi nghiên cứu về dao động và hiện tượng mỏi của vật liệu. Trong thực nghiệm, thay vì xác định hệ số cản ta xác định mức độ tổn thất năng Hình 1: Đường cong trễ lượng trong một chu kỳ của mẫu thí nghiệm hay chi tiết máy. Tổn thất năng lượng này Tổn thất năng lượng trong 1 chu kỳ được được biểu thị bởi đường cong quan hệ giữa xác định bằng diện tích đường cong trễ và lực và chuyển vị khi tăng tải và khi giảm tính theo biểu thức: tải là không trùng nhau và tạo thành đường ∆E = ∫ Fdx (2) cong trễ như hình 1. Diện tích của đường cong trễ bằng tổn thất năng lượng trong 1 Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, số 2(4)2007 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 65 Trong đó F và dx: lực tác dụng và chuyển • Phương pháp đo diện tích đường cong trễ. vị tương ứng. Trong đề tài nghiên cứu, ta áp dụng Đối với hệ có cản kết cấu, tổn thất năng phương pháp đo diện tích đường cong trễ lượng trong 1 chu kỳ dao động được tính vì phương pháp này có các đặc điểm sau: theo biểu thức: + Cho phép đo động trong quá trình thí ∆E = πkhX 2 (3) nghiệm. Trong đó + Kết quả đo đạt độ chính xác cao hơn, tin cậy hơn, sử dụng cho mọi mô hình lực cản. X: biên độ dao động trong 1 chu kỳ + Phù hợp với các thiết bị đo hiện đại h: hệ số cản kết cấu. của phòng thí nghiệm. k: độ cứng của hệ. 2.3. Mẫu và thiết bị thí nghiệm Đối với hệ có cản nhớt, tổn thất năng Mẫu thí nghiệm bằng thép AISI 1045 lượng trong 1 chu kỳ dao động: có thành phần (%): C = 0,45; Si = 0,30; ∆E = πc v ωX 2 (4) Mn = 0,70; S = 0,04. Độ bền kéo σB = 650 N/mm2. Hình dạng và kích thước mẫu thí Trong đó nghiệm như hình 2. Thiết bị thí nghiệm Cv: hệ số cản nhớt mỏi như hình 3. ω : tần số dao động (rad/s). Từ (3) và (4) ta nhận thấy: * Đối với hệ có cản kết cấu thì tổn thất năng lượng trong 1 chu kỳ không phụ thuộc vào tần số dao động. * Đối với hệ có cản nhớt thì tổn thất Hình 2: Mẫu thí nghiệm năng lượng trong 1 chu kỳ tỉ lệ với tần số dao động. 2.4. Phương pháp đo II. PHƯƠNG PHÁP ĐO TỔN THẤT Điều kiện thí nghiệm là không thay NĂNG LƯỢNG CỦA MẪU THÍ đổi đối với mỗi mẫu thí nghiệm, chẳng NGHIỆM MỎI hạn như lực tác dụng, tốc độ quay, chế độ đo,…Thời gian lấy mẫu là sau mỗi đợt thí 2.1. Mục đích nghiệm được 105 vòng quay. Sơ đồ thiết bị Khảo sát sự thay đổi của tổn thất năng đo như hình 4. lượng trong một chu kỳ của vật liệu mẫu Tín hiệu đo hiển thị trên 2 kênh của máy thí nghiệm mỏi uốn có chuyển động quay. đo FFT (Fast Fourier Transformer): 2.2. Kỹ thuật đo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp đo tổn thất năng lượng Vật liệu mẫu thí nghiệm mỏi uốn Chuyển động quay Kỹ thuật đo Thực nghiệm cơ học vật liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi và đáp án học kỳ môn Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo
12 trang 50 0 0 -
Luận văn: Phân tích quy trình chế tạo chân vịt trong nước hiện nay
96 trang 39 0 0 -
Phân tích quy trình chế tạo chân vịt, chương 14
5 trang 30 0 0 -
Giáo trình kiểm nhiệt tự động hóa
132 trang 29 0 0 -
Giáo trình kiểm nhiệt tự động hóa ( Hoàng Minh Công ) - Chương 1
16 trang 28 0 0 -
Phân tích quy trình chế tạo chân vịt, chương 4
11 trang 27 0 0 -
Phân tích quy trình chế tạo chân vịt, chương 10
8 trang 26 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật đo - Dương Hữu Phước
122 trang 24 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 8 - Độ không đảm bảo đo
19 trang 24 0 0 -
Phân tích quy trình chế tạo chân vịt, chương 6
6 trang 24 0 0 -
Phân tích quy trình chế tạo chân vịt, chương 5
5 trang 24 0 0 -
Phân tích quy trình chế tạo chân vịt, chương 1
5 trang 23 0 0 -
Phân tích quy trình chế tạo chân vịt, chương 11
7 trang 23 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 9.1 - Dung sai lắp ghép của các chi tiết với ổ lăn
11 trang 23 0 0 -
Giáo trình kiểm nhiệt tự động hóa ( Hoàng Minh Công ) - Chương 4
14 trang 23 0 0 -
Phân tích quy trình chế tạo chân vịt, chương 8
12 trang 22 0 0 -
BÀI GIẢNG CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1
288 trang 22 0 0 -
Phân tích quy trình chế tạo chân vịt, chương 9
5 trang 22 0 0 -
vật lý đại cương các nguyên lí và ứng dụng - tập 2
493 trang 22 0 0 -
Phân tích quy trình chế tạo chân vịt, chương 13
10 trang 21 0 0