Quần thể
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quần thể Quần thểBản đồ các quốc gia theo dân sốQuần thể (tiếng Anh: population) là một tập hợp các cá thể thuộc cùng một loài hay dướiloài sinh sống trong một sinh cảnh nhất định. Chúng cách ly tương đối với các cá thểthuộc quần thể khác cùng loài.Đối với những loài sinh sản hữu tính thì quần thể loài đó phải có khả năng sinh sản ra concái, còn với những loài sinh sản vô tính thì không cần khả năng đó.Những loài có vùng phân bố rộng, điều kiện môi trường không đồng nhất thường xuấthiện nhiều quần thể, đó là những loài đa hình(polymorphis). Những loài có vùng phân bốhẹp, điều kiện môi trường đồng nhất thường chỉ có một quần thể, đó là những loài đơnhình (monomorphis).Những đặc trưng cơ bản của quần thểCấu trúc giới tính, cấu trúc sinh dụcCấu trúc giới tính là tỉ lệ số cá thể đực/cái của quần thể. Cấu trúc giới tính trong thiênnhiên và trong tổng số các cá thể mới sinh thường là 1:1. Tuy nhiên tỉ lệ này luôn thayđổi phụ thuộc vào đặc tính của loài, tập tính sinh sản, điều kiện môi trường, sức sống củacác cá thể đực/cái.Cấu trúc sinh sản là tỉ lệ đực/cái trong đàn sinh sản. Tỉ lệ này phụ thuộc vào tập tính sinhsản của từng loài, nhằm nâng cao khả năng thụ tinh cho trứng hay sức sống của thế hệcon.Thành phần nhóm tuổiĐời sống của sinh vật thường gồm 3 nhóm tuổi sinh thái: trước sinh sản, sinh sản, sausinh sản. Thành phần nhóm tuổi là tỉ lệ 3 nhóm tuổi đó trong quần thể, và phụ thuộc vào:tuổi thọ trung bình của loài, vùng phân bố, điều kiện sống, khả năng sống sót của từngnhóm tuổi.Khi xếp chồng hình biểu thị các nhóm tuổi lên nhau ta được tháp tuổi (đối với quần thểngười là tháp dân số). Có 3 dạng tháp như sau: • Tháp phát triển: Đáy rộng, đỉnh nhọn dần chứng tỏ số con non nhiều, số cá thể già ít, tỉ lệ sinh nhiều, tử ít. • Tháp ổn định: đáy rộng vừa phải, canh tháp gần như thẳng đứng chứng tỏ tỉ lệ sinh/tử xấp xỉ nhau. • Tháp suy thoái: đáy hẹp, đỉnh rộng chứng tỏ tỉ lệ tử nhiều, sinh ít, nhiều cá thể già, ít con non.Sự phân bố cá thểSự phân bố cá thể là sự chiếm cứ không gian của các cá thể trong sinh cảnh, phụ thuộcvào điều kiện môi trường và tập tính của loài.Có 3 dạng phân bồ: • Phân bố đều khi điều kiện môi trường đồng nhất, các cá thể có tính lãnh thổ cao. Dạng phân bố này hiếm gặp trong tự nhiên. • Phân bố theo nhóm khi điều kiện môi trường không đồng nhất, các cá thể có xu hướng tụ lại với nhau. Dạng phân bố này hay gặp trong tự nhiên. • Phân bố ngẫu nhiên là dạng trung gian của hai dạng trên, khi điều kiện môi trường đồng nhất, các cá thể không có tính lãnh thổ cao cũng không có xu hướng tụ lại. Dạng phân bố này cũng ít gặp trong tự nhiên.Kích thước và mật độKích thước là tổng số cá thể, khối lượng hoặc năng lượng trong quần thể phù hợp vớinguồn sống, không gian mà nó chiếm cứ. Những loài có kích thước cơ thể nhỏ thườngtồn tại trong quần thể có kích thước lớn và ngược lại, những loài có kích thước cơ thể lớnthường sống trong quần thể có kích thước nhỏ. Mối quan hệ này bị kiểm soát chủ yếu bởinguồn nuôi dưỡng của môi trường và đặc tính thích nghi của từng loài.Công thức tính: Nt = No + B - D + I - E. Trong đó: • Nt, No: Số lượng cá thể của quần thể ở thời điểm t và to • B: Mức sinh sản • D: Mức tử vong • I: Mức nhập cư • E: Mức di cưTrong công thức trên, mỗi số hạng có thuộc tính riêng, đặc trưng cho loài và phụ thuộcvào môi trường.Kích thước của quần thể thường có 2 mức: tối thiểu và tối đa. • Mức tối thiểu đặc trưng cho loài, là mức đảm bảo đủ khoảng cách cho các cá thể có khả năng duy trì và phát triển số lượng, để thực hiện các mối quan hệ nội bộ giữa các cá thể với nhau ( như mối quan hệ sinh sản, hỗ trợ, hiệu quả nhóm...); cũng như duy trì vai trò của quần thể trong thiên nhiên. Dưới mức này, quần thể sẽ bị suy thoái và diệt vong. • Mức tối đa: là số lượng của quần thể có thể đạt được tương ứng với các điều kiện của môi trường. Vì vậy mức tối đa của kích thước quần thể phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường và các yếu tố sinh thái khác ( cạnh tranh, bệnh tật...). Theo quy luật chung thì số lượng quần thể có thể phát triển tới mức vô hạn. Nhưng trên thực tế, không gian và nguồn sống của môi trường có hạn và luôn bị chia sẻ cho những loài khác, quần thể khác nên kích thước quần thể chỉ có thể phát triển tới một giới hạn tối đa cân bằng với điều kiện môi trường.Mật độ là số lượng, khối lượng hay năng lượng cá thể của quần thể trên một đơn vị diệntích hay thể tích mà quần thể sinh sống. Nó cũng chỉ ra khoảng cách trung bình giữa cáccá thể trong vùng phân bố của quần thể.Mật độ có ý nghĩa sinh học lớn, như một tín hiệu sinh học thông tin cho quần thể về trạngthái số lượng thưa hay mau để tự điều chỉnh. Khi số lượng cá thể tăng lên sẽ làm cho mậtđộ quần thể tăng. Điều này kéo theo việc nguồn sống của môi trường giảm đi, ô nhiễmmôi trường. Do vậy mà sức sinh sản giảm, bệnh tật tăng lên làm cho nhiều cá thể bị chết,số lượng cá thể và mật độ giảm đi. Mật dộ giảm thì nguồn sống của môi trường cung cấpcho cá thể lại nhiều lên, sự ô nhiễm môi trường giảm đi, sức sống, sức sinh sản của cá thểtăng lên làm số lượng cá thể tăng. Quá trình này lặp đi lặp lại giúp quần thể duy trì sốlượng phù hợp với điều kiện môi trường. Và theo đó mật độ cũng chi phối hoạt động sinhlí của cá thể.Cách xác định mật độ: • Đối với quần thể vi sinh vật: đếm số lượng khuẩn lạc trong một thể tích môi trường nuôi cấy xác định. • Thực vật nổi (phytoplankton), động vật nổi (zooplankton): đếm số lượng cá thể trong một thể tích nước xác định. • Thực vật, động vật đáy (ít di chuyển): xác định số lượng trên ô tiêu chuẩn. • Cá trong vực nước: đánh dấu cá thể, bắt lại, từ đó tìm ra kích thước của quần thể, suy ra mậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khao học tự nhiên sinh học Quần thể khái niệm quần thể phân loại quần thểTài liệu cùng danh mục:
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 460 1 0 -
147 trang 272 1 0
-
Giáo trình Sinh lý thực vật (Tập 1 - Phần lý thuyết): Phần 1
165 trang 243 0 0 -
23 trang 205 0 0
-
Nghiên cứu tối ưu hóa quá trình rang trong quy trình sản xuất trà Cascara
5 trang 192 1 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 177 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm Vi sinh vật học - ĐH Y Dược Huế
108 trang 151 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đánh giá cảm quan thực phẩm
7 trang 147 0 0 -
4 trang 144 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 142 0 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng Kỹ thuật ô tô điện và ô tô lai - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
165 trang 0 0 0 -
Bài giảng Tính toán thiết kế ô tô - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
153 trang 0 0 0 -
Bài kiểm tra chất lượng kiến thức hội nhập văn hóa dành cho cán bộ mới
4 trang 0 0 0 -
Bài kiểm tra chất lượng kiến thức hội nhập làm việc dành cho cán bộ mới
3 trang 0 0 0 -
21 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đánh giá thiết kế nhà ở xã hội tại quận hà đông TP Hà Nội
144 trang 0 0 0 -
87 trang 0 0 0
-
Quyết định số 190/2019/QĐ-UBND tỉnh BìnhDương
10 trang 1 0 0 -
70 trang 1 0 0
-
Chapter 16: Monopolistic competition
78 trang 3 0 0