Quản trị kinh doanh cần có năng lực gì?
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị kinh doanh cần có năng lực gì?Quản trị kinh doanh cần có năng lực gì? theo quantritructuyenNgành quản trị kinh doanh có các chuyên ngành như: quản trị nhân sự, quản trịkinh doanh tổng hợp, quản trị chất lượng, quản trị dịch vụ, quản trị du lịch, quảntrị kinh doanh quốc tế, thương mại, quản trị chất lượng, marketing, quản trị truyềnthông…SV tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh tổng hợp, quản trị dịch vụ, quản trị nhânsự… có thể làm công tác quản lý doanh nghiệp ở các đơn vị sản xuất, kinh doanh, xuấtnhập khẩu, tài chính, tiền tệ; tổ chức và quản lý các cơ sở dịch vụ chăm sóc sức khỏe,giáo dục, thể thao. - Tốt nghiệp chuyên ngành quản trị du lịch có khả năng điều hành mộtcơ sở kinh doanh du lịch, lập kế hoạch kinh doanh, tiếp thị du lịch hoặc làm cán bộ quảnlý nhà nước trong lĩnh vực du lịch… - Tốt nghiệp chuyên ngành quản trị chất lượng cóthể lập kế hoạch, chương trình quản lý chất lượng, xác định chính sách chất lượng chocông ty, góp phần tạo ra những sản phẩm phù hợp thị trường với chi phí thấp nhất… -Ngoài ra, Quản trị truyền thông là một chuyên ngành khá mới, đào tạo các kiến thức cơbản quản trị doanh nghiệp và các kiến thức kỹ năng về quản trị truyền thông trong doanhnghiệp. Chẳng hạn như tổ chức và thực hiện các đợt quảng cáo, khuyến mãi; tổ chức cácsự kiện, xử lý thông tin, thiết lập quan hệ với khách hàng...Nhà quản trị kinh doanh là người có năng lực truyền đạt, điều hành, hoạch định kế hoạchvà quản lý. Lãnh đạo trực tiếp của các nhà quản trị kinh doanh là giám đốc doanh nghiệpvà thuộc cấp của họ là các nhân viên kinh doanh. Vì thế, họ vừa là cánh tay phải của ôngchủ doanh nghiệp vừa là người bạn tri tâm của các nhân viên.Trách nhiệm của nhà quản lý kinh doanh- Xác định kế hoạch kinh doanh, mục tiêu kinh doanh- Hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh và doanh thu mà công ty đề ra- Phối hợp với lãnh đạo doanh nghiệp, xác định sản phẩm cần tiêu thụ và sách lược tiêuthụ sản phẩm.- Quản lý và bồi dưỡng các nhân viên dưới quyền. Xác định, sắp xếp, giám sát các chế độcó liên quan- Tổ chức các cuộc họp định kỳ để truyền đạt, sắp xếp các nhiệm vụ công việc đến cácnhân viên dưới quyền. Động viên tinh thần làm việc của nhân viên, giúp nhân viên vượtqua mọi khó khăn để hoàn thành tốt công việcQuản trị kinh doanh cần có các năng lực g ì?Một nhà quản trị kinh doanh tốt cần có những năng lực sau:- Năng lực khống chế, điều phối sản phẩm và thị trường- Năng lực bồi dưỡng, quản lý thuộc cấp- Năng lực phối hợp, giao tiếp với chủ công ty, nhân viên dưới quyền và khách hàng- Năng lực chấp hành, chỉ huy công việc; tích cực học tập cầu tiến- Đạo đức nghề nghiệp tốt.Tố chất của nhà quản trịĐể hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ và hợp tác tốt với chủ doanh nghiệp, các nhàquản trị kinh doanh cần có những tố chất sau:- Hiểu ý lãnh đạo doanh nghiệp: Là người gần chủ doanh nghiệp nhất, nhà quản trị kinhdoanh cần phải hiểu ý của cấp trên.- Khả năng truyền đạt tốt: Nhà quản lý kinh doanh không phải là cái loa chỉ biết lặp lạinhững gì ông chủ nói. Họ phải biết cách biểu đạt và diễn giải một số điều mà chủ doanhnghiệp không thể trực tiếp nói ra.- Năng lực cao, sắp xếp công việc thỏa đáng: Cán bộ quản trị kinh doanh giỏi cần có nănglực làm việc cao, hoàn thành tốt công việc được giao, đề ra mục tiêu cụ thể. Đồng thời,họ phải sắp xếp nhân sự một cách hợp lý, xử lý công việc có đầu có cuối.- Báo cáo kịp thời: Các nhà quản trị kinh doanh phải vừa giỏi k inh doanh, vừa giỏi quảnlý; phải nắm bắt được diễn biến t ình hình và kịp thời phản ánh, báo cáo cho chủ doanhnghiệp để kịp thời đưa ra những điều chỉnh về phương hướng phát triển, sách lược, kếhoạch phát triển của công ty đồng thời ổn định tâm lý của nhân viên trong các trường hợpcần thiết.Ngành Quản trị Kinh doanh - một trong những ngành thu hút thí sinh đăng k ý đông nhất(theo thống kê được đăng tải trên báo chí), ra trường dễ kiếm việc – và việc đào tạongành này có hầu hết tại các trường ĐH, các Viện kinh tế trên cả nước và kiến thức đàotạo của ngành cũng đáp ứng đa dạng vào các hoạt động kinh tế, mà chủ thể là các doanhnghiệp. Do đó SV tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh có thể vận dụng kiến thức củamình để đảm nhận hầu hết các công việc liên quan đến quản lý thuộc các lãnh vực thươngmại, sản xuất, dịch vụ, xây dựng… Thị trường lao động luôn luôn dành cho SV tốtnghiệp ngành Quản trị kinh doanh những vị trí thích hợp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẹo quản trị kỹ năng kinh doanh kỹ năng marketing thủ thuật marketing tài liệu marketing bí quyTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 811 12 0 -
6 trang 642 0 0
-
Giáo trình Quản trị quan hệ khách hàng: Phần 1
44 trang 534 4 0 -
47 trang 488 6 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 487 9 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 431 4 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh nhà hàng (Nghề: Quản trị nhà hàng)
226 trang 413 8 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 404 10 0 -
100 câu hỏi trắc nghiệm môn: hành vi tổ chức
6 trang 375 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất và dịch vụ (Tái bản lần thứ bảy): Phần 1
222 trang 368 0 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 3: Khai phá luật kết hợp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 5: Phân lớp dữ liệu
34 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 4: Phân cụm dữ liệu
47 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 1: Khái quát về khai phá dữ liệu
41 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 3 - Phan Mạnh Thường
39 trang 0 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 8 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
56 trang 0 0 0 -
39 trang 0 0 0
-
15 trang 1 0 0
-
Luận văn: KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2009)
133 trang 0 0 0 -
22 trang 0 0 0