Qui Nhơn và các cuộc chiến Tây Sơn Hữu VinhSau khi lấy thành Quy Nhơn, Tây Sơn Vương đánh mạnh về phương nam và tiến lên phía bắc dẹp yên các tập đoàn phong kiến thối nát đương thời, đánh tan nhiều vạn quân xâm lược Xiêm phía nam, quân nhà Thanh phía bắc; Nguyễn Nhạc đóng đô ở thành Quy Nhơn (thành Hoàng Đế), xưng hiệu vua Thái Đức, Nguyễn Huệ - vua Quang Trung ở Phú Xuân (Thừa Thiên-Huế), còn Nguyễn Lữ giữ đất Gia Định. Đất nước tạm yên nạn xâu xé tranh giành quyền lợi giữa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Qui Nhơn và các cuộc chiến Tây Sơn Hữu Vinh Qui Nhơn và các cuộc chiến Tây Sơn - Hữu Vinh Sau khi lấy thành Quy Nhơn, Tây Sơn Vương đánh mạnh về phương namvà tiến lên phía bắc dẹp yên các tập đoàn phong kiến thối nát đương thời, đánhtan nhiều vạn quân xâm lược Xiêm phía nam, quân nhà Thanh phía bắc;Nguyễn Nhạc đóng đô ở thành Quy Nhơn (thành Hoàng Đế), xưng hiệu vuaThái Đức, Nguyễn Huệ - vua Quang Trung ở Phú Xuân (Thừa Thiên-Huế), cònNguyễn Lữ giữ đất Gia Định. Đất nước tạm yên nạn xâu xé tranh giành quyềnlợi giữa các tập đoàn phong kiến, nạn quan lại hà hiếp nhân dân. Nhà Nguyễn -Tây Sơn lo việc nội trị, ngoại giao, bình yên xã tắc. Song, sự yên ổn này khônglâu khi nội bộ nhà Tây Sơn lục đục, đặc biệt từ khi vua Quang Trung băng hà(ngày 29-7 năm Nhâm Tý-1792), Nguyễn Quang Toản nối ngôi mới 15 tuổihiệu Cảnh Thịnh, vua Thái Đức ở Quy Nhơn tuổi về già trở nên an phận;Nguyễn Lữ ở Gia Định không đủ sức giữ đất. Lại thêm một số nịnh thần tranhquyền lợi cá nhân, hãm hại người tài đức, khiến cho nhà Tây Sơn không cònthống nhất, đoàn kết như lúc khởi nghĩa. Còn Nguyễn Ánh, tức Nguyễn PhúcÁnh, mặc dù bị nhà Tây Sơn dồn đến đường cùng nhưng chưa mất hẳn, PhúcÁnh liên hệ cầu viện với Pháp, được Pháp trợ giúp dần dần khôi phục thế lực vàđánh lại Tây Sơn. Khi nghe tin Quang Trung mất, Nguyễn Phúc Ánh cả mừng. Năm 1788, Nguyễn Phúc Ánh đánh chiếm được Sài Côn (Sài Gòn) vàđược Pháp giúp đỡ tàu đồng đã đánh ra các tỉnh Nam Trung Bộ và năm 1792đem chiến thuyền đánh Quy Nhơn, mở đầu cho các trận đánh lớn giữa hai nhàNguyễn trên đất Quy Nhơn - nơi Tây Sơn chiếm thành đầu tiên của nhà Nguyễn.Quân nhà Nguyễn kéo vào cửa biển Thị Nại (cửa biển Quy Nhơn). Đây là cửabiển có nhiều lợi thế phòng thủ quân sự, phía đông có dãy núi Phương Mai,phía tây có núi Nhạn Châu (Gành Ráng) làm cánh che. Từ thời Chiêm Thànhđến Tây Sơn, cửa Thị Nại luôn có đồn quân phòng ngự. Vua Thái Đức cho xâypháo đài ở hai dãy núi, đặt đại bác để bắn xuống khi bị tấn công. Quân nhàNguyễn dùng hỏa công đánh bất ngờ, đốt phá thủy trại Tây Sơn làm cho quânTây Sơn không chống cự nổi phải bỏ cửa Thị Nại chạy vào Quy Nhơn. QuânNguyễn đổ bộ, nhưng liền bị quân Tây Sơn vây đánh mạnh phải rút lui. Sau đókhông lâu, khi chiếm được thành Diên Khánh, thừa thắng Nguyễn Phúc Ánhtiến ra Phú Yên và đem đại binh kéo vào cửa Thị Nại, đánh lên thành QuyNhơn. Liệu thế chống cự không nổi, vua Thái Đức sai sứ ra Phú Xuân cầu viện.Vua Cảnh Thịnh sai Thái Úy Phạm Công Hưng cùng Nguyễn Văn Huấn, LêTrung và Ngô Văn Sở đem 17.000 bộ binh, 80 thớt voi đi đường bộ; Đặng VănChân đem 30 chiến thuyền đi đường biển, cả hai đạo quân vào ứng cứu QuyNhơn. Quân Nguyễn thấy viện binh Tây Sơn hùng hậu không thể chống cự nổi,liền rút đại binh về Diên Khánh. Tháng ba năm Kỷ Mùi (1799), Nguyễn Phúc Ánh lại cử đại binh ra đánhQuy Nhơn. Sau khi vào cửa Thị Nại quân Nguyễn do Võ Tánh và NguyễnHuỳnh Đức chỉ huy kéo lên đóng ở núi Hàm Long (Tuy Phước), một cánh doTống Viết Phước chỉ huy kéo ra đóng ở núi Cung Quăng thuộc Bồng Sơn. Đâylà hai vị trí quan trọng có thể bao vây thành Quy Nhơn. Lúc này tướng của TâySơn là Võ Đình Tú đang ở Phú Yên nghe tin quân nhà Nguyễn đổ bộ Quy Nhơnvội kéo quân về đi thẳng lên Cầu Úc đánh quân Võ Tánh. Hai bên kịch chiếnsuốt hai ngày đêm, Võ Tánh trá bại rút quân chạy, Tú đuổi theo nhưng khôngngờ trên núi có phục binh, tên bắn xuống như mưa quân của Võ Đình Tú lớpchết, lớp bỏ chạy. Tú tả xung hữu đột, cây thiết côn gạt phăng bao nhiêu mũitên bắn vun vút vào người, nhưng cuối cùng không tránh khỏi đạn đồng, Tú bịthương nặng, máu chảy dầm mình đuối sức ngã gục trên lưng ngựa. Con ngựahí một tiếng dài nhảy ra khỏi trận chiến chạy một mạch về Phú Phong. Khi đếnnhà con ngựa lăn ra chết và Võ Đình Tú cũng tắt thở. Trong lúc này ở HàmLong, quân của Võ Tánh và Nguyễn Huỳnh Đức cũng kéo đánh đồn Trấp Xá ởQuán Chẹt. Tướng giữ đồn là Trương Tấn Túy chống cự không nổi, bỏ đồnchạy về Quy Nhơn. Quân Nguyễn tiến đánh tiếp đồn tháp Tri Thiện (tháp BánhÍt), tướng giữ đồn là Lê Văn Thiệt bị trúng đạn chết. Quân Võ Tánh thừa thắngkéo ra Ngạc Đầm (Bàu Sấu) ở huyện An Nhơn. Bàu Sấu không rộng lắm nhưngkhá sâu, bên mé bàu phía đông có dãy núi đất chạy dài ra phía bắc, trên núi cócác đồn lính Tây Sơn đóng để giữ mặt sau thành Quy Nhơn. Các đồn này đượcxây dựng kiên cố, nên quân của Võ Tánh tấn công mấy ngày liền mà khôngvượt qua được. Còn Nguyễn Phúc Ánh cũng chưa hạ được thành Quy Nhơn,đành bao vây thành truyền các tướng đề phòng quân Tây Sơn từ Phú Xuân kéovào chi viện. Quả thực như tiên đoán của Nguyễn Phúc Ánh, nhưng cánh quânTây Sơn do Trần Quang Diệu và Võ Văn Dũng chỉ huy kéo vào tới Quảng Ngãithì bị quân Nguyễn chặn đánh không thể nào tiến kịp vào Quy Nhơn. Tướnggiữ thành Quy Nhơn là Lê Văn Thanh đợi mãi không thấy viện binh mà trongthành lương thực đã cạn đành phải mở cửa thà ...