Danh mục

Trí Minh - Liên Hoa1. Thân thế, dòng dõi

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.45 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoà thượng Thích Trí Minh - Liên Hoa1. Thân thế, dòng dõi Hòa Thượng Thích Trí Minh, pháp hiệu là Huệ Ðịnh, tự Giải Không, pháp danh Tâm Hy do Bổn Sư của ngài đặt. Riêng pháp hiệu Trí Minh là Pháp Sư thượng Trí hạ Tịnh, vốn là hòa thượng của chùa Vạn Ðức ban cho. Thế danh của Hòa Thượng là Ðặng Lợi, tự Ngọc Chấn, sinh năm 1921 tại xã Phước Bình, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Ðịnh. Phụ thân của Hòa Thượng là cụ Ðặng Hiển, tự Quang Minh, lúc trẻ là xã trưởng, một chức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trí Minh - Liên Hoa1. Thân thế, dòng dõi Hoà thượng Thích Trí Minh - Liên Hoa1. Thân thế, dòng dõi Hòa Thượng Thích Trí Minh, pháp hiệu là Huệ Ðịnh, tự Giải Không,pháp danh Tâm Hy do Bổn Sư của ngài đặt. Riêng pháp hiệu Trí Minh là PhápSư thượng Trí hạ Tịnh, vốn là hòa thượng của chùa Vạn Ðức ban cho. Thế danhcủa Hòa Thượng là Ðặng Lợi, tự Ngọc Chấn, sinh năm 1921 tại xã Phước Bình,huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Ðịnh. Phụ thân của Hòa Thượng là cụ Ðặng Hiển, tự Quang Minh, lúc trẻ là xãtrưởng, một chức vụ cao cấp trong làng. Ðến lúc về già, được các hương chứcvà nhân dân trong vùng suy tôn lên chức Thủ Sắc. Theo tục lệ miền Trung,người được suy tôn lên chức vị Thủ Sắc phải là người có đức hạnh, cao niên, vàgia tộc phải thuộc thành phần nghiêm chính và liêm khiết, để đại diện dânchúng phụng thờ các vị Thần, Thánh trong lành, danh từ địa phương gọi là các“sắc thần”, cho nên chức vụ này gọi là Thủ Sắc. Mẫu thân Hòa Thượng nhũ danh là Nguyễn Thị Hà, tự Trinh Thuận, cũnglà một bậc nữ lưu đoan chính. Hòa Thượng là con thứ bảy trong gia đình (Ngàilà con trai út, sau Ngài là người em gái út).2. Cuộc đời Cuộc đời tu hành của Hòa Thượng có thể tóm lược thành các giai đoạnsau đây:Xuất gia Năm 18 tuổi, Hòa Thượng xuất gia tại chùa Sắc Tứ Long Khánh, thị xãQuy Nhơn, tỉnh Bình Ðịnh. Bổn Sư của Hòa Thượng là Ðại Lão Hòa Thượngthượng Chánh hạ Nhơn, bạn thân của Tổ Phước Huệ chùa Thập Tháp, thànhBình Ðịnh, thầy của Hoàng Thái Hậu - mẹ hoàng đế Bảo Ðại. Khi ở ngôi già-lam này, Hòa Thượng làm thị giả cho Bổn Sư của ngài suốt ba năm và học giáolý Phật pháp. Trong thời gian này, ngoài phần học giáo lý Phật pháp và hai thờikhóa tụng hằng ngày, Ngài chỉ học thuộc lòng bốn quyển Luật Trường Hàng,chờ đợi có lúc tổ chức Giới Ðàn khóa luật để thọ giới Sa Di. Năm 1942, tại chùa Hưng Khánh, thôn Hưng Nghĩa, Phước Nghĩa, phủTuy Phước, tỉnh Bình Ðịnh, có mở Giới Ðàn, Hòa Thượng đã thọ giới Sa Di tạiđây.b. Thời kỳ tu học Phật pháp Thời kỳ này bắt đầu từ năm 1942 đến 1950. Ròng rã suốt 9 năm, HòaThượng đã trải qua 5 ngôi Phật Học Viện, suốt từ giải đất miền Trung “đất càylên sỏi đá”, vào đến tận miền Nam “ruộng đồng thẳng cánh cò bay”. Với tinhthần tinh tấn dõng mãnh, Hòa Thượng đã quyết lòng tiến bước trên con đườnghọc đạo. Năm 1946, Hòa Thượng về tu học tại Phật Học Viện Phật Quang, quậnTrà Ôn, tỉnh Cần Thơ, cũng tại nơi này, Hòa Thượng cùng cố viện trưởng việnHóa Ðạo là Thích Thiện Hoa và một số chư Tăng khác đến chùa Kim Huê, tỉnhSa Ðéc, đảnh lễ cung thỉnh Ðại Lão Hòa Thượng Viện Chủ Kim Huê khai đànthí giới. Cố Hòa Thượng Thích Thiện Hoa và Ngài thọ giới Tỳ Kheo và Bồ Táttại đây. Những ngôi Phật học viện ngài đã trải qua trong thời kỳ này là:- Lưỡng Xuyên Phật Học Viện thuộc tỉnh Trà Vinh.- Phật Quang học viện thuộc quận Trà Ôn, tỉnh Cần Thơ.- Liên Hải Phật Học Viện, thuộc xã Bình Trị Ðông, huyện Bình Chánh, tỉnh GiaÐịnh (nay là chùa Vạn Phước).- Báo Quốc Phật Học Viện, tỉnh Thừa Thiên.- Từ Ðàm Phật Học Viện, tỉnh Thừa Thiên.c. Hành Phật sự Năm 1950, cả 3 Phật học viện Liên Hải, Mai Sơn và Ứng Quang (tứcchùa Ấn Quang ngày nay) hợp nhất tại chùa Sùng Ðức. Hòa Thượng về đây đểcùng làm công tác Phật sự với chư Tăng, gồm có cố Hòa Thượng Thích ThiệnHoa, giám đốc Phật Học Viện Ấn Quang, Thượng Tọa Huyền Dung, ThượngTọa Quảng Minh.d. Thời gian chuyên tu Bắt đầu từ năm 1952 cho đến nay, Hòa Thượng đã hoàn toàn dứt bặt mọingoại duyên, cam nhận cuộc đời ẩn tích mai danh, chuyên tu tịnh nghiệp. Suốtgần 42 năm, tấm áo cà sa đã trải qua không biết bao nhiêu nỗi thăng trầm giankhổ của con đường tu hành. Hòa Thượng đã rày đây mai đó, khi thì vào thâm sơn cùng cốc, lúc lại vềchốn làng mạc hoang vắng tiêu sơ. Cuộc đời tu hành phiêu bạt, nối tiếp suốtgiòng thời gian âm thầm lặng lẽ. Ngài khước từ mọi danh vọng, chức vị mà lẽra, với cương vị một cao tăng đạo pháp, đức hạnh kiêm toàn như Ngài thừa sứcnắm giữ. Hòa Thượng chỉ tha thiết với hoài bão duy nhất là đem tất cả tâm lựchướng về đấng Từ Phụ A Di Ðà, cầu mong khi xả báo thân, Ngài sẽ được vãngsanh về nước An Dưỡng. Hòa Thượng muốn chứng minh cho mọi người thấysự mầu nhiệm nơi lời hạnh nguyện bất diệt của đức Từ Phụ A Di Ðà, đồng thời,cũng muốn nêu tấm gương trong sạch, thanh cao của một vị Bồ Tát. Với lòng từbi vô lượng, Ngài muốn tất cả đệ tử của Ngài, cũng như Phật tử gần xa, noi theotấm gương tu hành, bất chấp mọi gian lao, không nài bao thử thách của kẻ đãquyết chí đi theo con đường giải thoát của chư Phật. Ðức hạnh cao quý của Hòa Thượng, bất cứ đồ đệ hay Phật tử nào đượcphước duyên kề cận đều không thể nào phủ nhận Ngài là vị chân tu, đã sốngmột cuộc đời hết sức thanh bần, giản dị: Một tịnh thất đơn sơ, chỉ với đôi mái láchan hòa mưa nắng, bốn bức vách ghép bằng những thân cây còn nguyên dạng,thật thô sơ. Manh áo hoại sắc bạc màu in dấu ấ ...

Tài liệu được xem nhiều: