Rệp muội hại lạc, đậu tương (Aphis medicaginis Koch)
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.67 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Đặc điểm nhận biết - Trưởng thành có 2 loại hình: rệp có cánh và rệp không cánh - Rệp có cánh: cơ thể màu đen xanh hay vàng. - Rệp không cánh: cơ thể màu tím xám hay đen. Ở vùng nhiệt đới rệp đẻ con. 2. Đặc điểm phát sinh, gây hại - Thời gian gây hại lạc từ tháng 3 sau chuyển sang phá rau vụ hè rồi lạc thu. - Nhiệt độ thích hợp cho rệp phát sinh là 10-24oC. Lượng mưa và thời gian mưa kéo dài 7-8 ngày làm số lượng rệp giảm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rệp muội hại lạc, đậu tương (Aphis medicaginis Koch) Rệp muội hại lạc, đậu tương (Aphis medicaginis Koch) 1. Đặc điểm nhận biết - Trưởng thành có 2 loại hình: rệp có cánh và rệp không cánh - Rệp có cánh: cơ thể màu đen xanh hay vàng. - Rệp không cánh: cơ thể màu tím xám hay đen. Ở vùng nhiệt đới rệp đẻ con. 2. Đặc điểm phát sinh, gây hại - Thời gian gây hại lạc từ tháng 3 sau chuyển sang phá rau vụ hè rồi lạc thu. - Nhiệt độ thích hợp cho rệpphát sinh là 10-24oC. Lượng mưa và thời gian mưakéo dài 7-8 ngày làm số lượng rệp giảm xuốngnhanh chóng. - Rệp tập trung trên lá non, ngọn, hoa, hút dịch câylàm cho thân, lá có màu đen. Do bị hút dịch, lá lạcthường cuốn lại, co hẹp không bình thường, hoa nhỏảnh hưởng tới sự nở hoa, thụ tinh làm sản lượng lạcbị giảm 30% hay nhiều hơn nữa. 3. Biện pháp phòng trừ - Dùng Fipronil 800 WG lượng 40g, trộn với 40-50kg đất bột hoặc Diazinon 10H lượng 3kg trộn với7,5kg đất bột hoặc 1,5% Rơgo lượng 0,5kg trộn với15kg đất bột, mỗi hecta dùng 750kg hỗn hợp trên. - Dùng thuốc Padan 95SP, Regent 800WG theoliều lượng trên bao bì.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rệp muội hại lạc, đậu tương (Aphis medicaginis Koch) Rệp muội hại lạc, đậu tương (Aphis medicaginis Koch) 1. Đặc điểm nhận biết - Trưởng thành có 2 loại hình: rệp có cánh và rệp không cánh - Rệp có cánh: cơ thể màu đen xanh hay vàng. - Rệp không cánh: cơ thể màu tím xám hay đen. Ở vùng nhiệt đới rệp đẻ con. 2. Đặc điểm phát sinh, gây hại - Thời gian gây hại lạc từ tháng 3 sau chuyển sang phá rau vụ hè rồi lạc thu. - Nhiệt độ thích hợp cho rệpphát sinh là 10-24oC. Lượng mưa và thời gian mưakéo dài 7-8 ngày làm số lượng rệp giảm xuốngnhanh chóng. - Rệp tập trung trên lá non, ngọn, hoa, hút dịch câylàm cho thân, lá có màu đen. Do bị hút dịch, lá lạcthường cuốn lại, co hẹp không bình thường, hoa nhỏảnh hưởng tới sự nở hoa, thụ tinh làm sản lượng lạcbị giảm 30% hay nhiều hơn nữa. 3. Biện pháp phòng trừ - Dùng Fipronil 800 WG lượng 40g, trộn với 40-50kg đất bột hoặc Diazinon 10H lượng 3kg trộn với7,5kg đất bột hoặc 1,5% Rơgo lượng 0,5kg trộn với15kg đất bột, mỗi hecta dùng 750kg hỗn hợp trên. - Dùng thuốc Padan 95SP, Regent 800WG theoliều lượng trên bao bì.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng nuôi trồng kỹ thuật trồng trọt cách trồng cây Kỹ thuật gieo cấy lúa xuân mẹo trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
244 trang 29 0 0