Danh mục

Sinh học 6 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiếp theo)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.45 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức - Học sinh vận dụng kiến thức đã hcọ và kĩ năng phân tích thí nghiệm để biết được những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột. - Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp. - Viết sơ đồ tóm tắt về hiện tượng quang hợp. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh phân tích thí nghiệm, khái quát. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thích môn học. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học 6 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiếp theo) Bài 21: QUANG HỢP (Tiếp theo)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Học sinh vận dụng kiến thức đã hcọ và kĩ năng phân tích thí nghiệm để biếtđược những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột.- Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp.- Viết sơ đồ tóm tắt về hiện tượng quang hợp.2. Kĩ năng- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh phân tích thí nghiệm, khái quát.3. Thái độ- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thích môn học.II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC- GV: Thực hiện trước thí nghiệm, mang lá ở thí nghiệm đến lớp để thử kếtquả với dung dịch iốt.- HS: Ôn lại kiến thức về cấu tạo của lá, sự vận chuyển nước của rễ, ôn lạibài quang hợp của tiết trước.III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG1. Ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ- Nêu nội dung thí nghiệm lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng?3. Bài học Cho HS nhắc lại kết luận chung của bài trước, ? Vậy lá cây cần chất gì để chế tạo tinh bột? Hoạt động 1: Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm biết cây cần: nước, khí cacbonic, ánh sáng,diệp lục để chế tạo tinh bột. Hoạt động của GV Hoạt động của HS- GV yêu cầu: HS nghiên cứu độc lập - Mỗi HS đọc kĩ thông tin mục  vàSGK trang 70, 71, thảo luận nhóm các thao tác thí nghiệm ở mục .trả lời 2 câu hỏi SGK. - HS tóm tắt thí nghiệm cho cả lớp- GV gợi ý: cùng nghe.? Sử dụng kết quả của tiết trước để - HS thảo luận nhóm tìm câu trả lờixác định lá ở chuông nào có tinh bột đúng, ghi vào giấy.và lá ở chuông nào không có tinh - Yêu cầu nêu được:bột? + Chuông A có thêm cốc chứa nước+ Cây ở chuông A sống trong điều vôi trong.kiện không khí không có cacbonic. + Lá trong chuông A không chế tạo+ Cây ở chuông B sống trong điều được tinh bột.kiện không khí có cacbonic. + Lá cây ở chuông B chế tạo được- Cho HS các nhóm thảo luận kết tinh bột.quả. - HS thảo luận kết quả ý kiến của- GV lưu ý HS: chú ý vào điều kiện nhóm và bổ sung.của thí nghiệm và chính điều kiện sẽlàm thay đổi kết quả của thí nghiệm.- Sau khi HS thảo luận GV cho HSrút ra kết luận nhỏ cho hoạt độngnày.? Tại sao ở xung quanh nhà và nhữngnơi công cộng cần trồng nhiều câyxanh?Tiểu kết:- Không có khí cacbonic lá không thể chế tạo được tinh bột. Hoạt động 2: Khái niệm về quang hợpMục tiêu: HS nắm được khái niệm quang hợp, viết sơ đồ quang hợp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập, - HS tự đọc mục  và trả lời yêu cầunghiên cứu SGK. SGK trang 72.- GV gọi 2 HS viết lại sơ đồ quang - HS viết sơ đồ quang hợp, trao đổihợp lên bảng. tron gnhóm về khái niệm quang hợp.- GV cho HS nhận xét 2 sơ đồ trên - HS trình bày kết quả của nhóm, bổbảng, bổ sung và thảo luận khái niệm sung sơ đồ quang hợp (nếu cần).quang hợp.- GV cho HS quan sát lại sơ đồquang hợp ở SGK trang 72 và trả lờicâu hỏi:? Lá cây sử dụng những nguyên liệunào để chế tạo tinh bột? Nguyên liệuđó lấy từ đâu?? Lá cây chế tạo tinh bột trong điềukiện nào? - HS trả lời câuhỏi và rút ra kết luận.- GV cho HS đọc thông tin  trả lờicâu hỏi: Ngoài tinh bột lá cây còn tạora những sản phẩm hữu cơ nào khác?Tiểu kết:- Quang hợp là hiện tượng lá cây chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng nhờ nước,khí cacbonic và diệp lục.4. Củng cố- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm quang hợp, trả lời câu hỏi 3 SGK trang72.- Làm bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:Câu 1: Trong các bộ phận sau đây của lá, bộ phận nào là nơi xảy ra quá trìnhquang hợp: a. Lỗ khí b. Gân lá c. Diệp lụcCâu 2: Lá cây cần khí nào trong các chất khí sau để chế tạo tinh bột: a. Khí oxi b. Khí cacbonic c. Khí nitơ Đáp án: 1c; 2b.5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. ...

Tài liệu được xem nhiều: