Danh mục

Sinh học 6 - Bài 30: THỤ PHẤN (tiếp)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.32 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức - Học sinh giải thích được tác dụng của những đặc đỉem có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ. - Hiểu hiện tượng giao phấn. - Biết được vai trò của con người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, thực hành. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. Vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học 6 - Bài 30: THỤ PHẤN (tiếp) Bài 30: THỤ PHẤN (tiếp)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Học sinh giải thích được tác dụng của những đặc đỉem có ở hoa thụ phấn nhờgió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ.- Hiểu hiện tượng giao phấn.- Biết được vai trò của con người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năngsuất và phẩm chất cây trồng.2. Kĩ năng- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành.3. Thái độ- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. Vận dụng kiến thức góp phần thụ phấncho cây.II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC- Cây ngô có hoa, hoa bí ngô.- Dụng cụ thụ phấn cho hoa.III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG1. Ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ- Thế nào là hiện tượng thụ phấn?- Tự thụ phấn khác với giao phấn ở điểm nào?3. Bài học Ngoài thụ phấn nhờ sâu bọ, hoa còn được thụ phấn nhờ gió và nhờ conngười. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gióMục tiêu: HS giải thích được tác dụng của những đặc điểm thường có ở hoa thụphấn nhờ gió. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vật - HS quan sát mẫu vật và hình SGK để và hình 30.3, 30.4, trả lời câu hỏi: tìm câu trả lời. ? Nhận xét về vị trí của hoa ngô đực và - Yêu cầu: hoa đực ở trên để tung hạt cái? phấn. ? Vị trí đó có tác dụng gì trong cách thụ phấn nhờ gió? - Yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 và - Các nhóm thảo luận, trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập. hoàn thành phiếu học tập. - GV chữa phiếu học tập, có thể đánh - 1, 2 nhóm trình bày kết quả, các giá điểm một số nhóm làm tốt. nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu các nhóm so sánh hoa thụ phấn nhờ sâu gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? - GV chuẩn kiến thức như SGV.Tiểu kết:Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió:+ Hoa tập trung ở đầu ngọn cây.+ Bao hoa thường tiêu giảm.+ Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.+ Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ.+ Đầu nhị dài, có nhiều lông. Hoạt động 2: ứng dụng kiến thức về thụ phấn Hoạt động của GV Hoạt động của HS- yêu cầu HS đọc thông tin mục 4 để - HS tự thu thập thông tin bằng cáchtrả lời câu hỏi cuối mục. đọc mục 4, tự tìm câu trả lời.- Hãy kể những ứng dụng về sự thụ - Yêu cầu nêu được:phấn của con người? GV có thể gợi ý + Khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn.bằng câu hỏi nhỏ. + Con người nuôi ong, trực tiếp thụ? Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung? phấn cho hoa.? Con người đã làm gì để tạo điều kiệncho hoa thụ phấn?- GV chốt lại các ứng dụng về sự thụ - HS tự rút ra những ứng dụng về sựphấn. thụ phấn của con người.- Con người chủ động thụ phấn chohoa nhằm:+ Tăng sản lượng quả và hạt.+ Tạo ra các giống lai mới.- GV đặt câu hỏi củng cố:? Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặcđiểm gì?? Trong trường hợp nào thụ phấn nhờngười là cần thiết?Tiểu kết:- Căn cứ vào cách xếp hoa trên cây, có thể chia ra 2 cách mọc hoa+ Mọc đơn độc+ Mọc thành cụm4. Củng cố- GV củng cố nội dung bài.- GV đánh giá giờ học.- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài.5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Ôn các nội dung đã học. - Chuẩn bị ôn tập tiết 34.

Tài liệu được xem nhiều: