Thông tin tài liệu:
Học xong bài này học sinh phải: - So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của thú móng guốc và giải thích sự thích nghi với di chuyển nhanh. - So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của các loài thú thuộc bộ Linh trưởng và giải thích sự thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo. - Nêu được vai trò của lớp thú. - Nêu được đặc điểm chung của lớp thú. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học 7 - Bài 51: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG Tiết 53 Bài 51: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNGI / MỤC TIÊU:Học xong bài này học sinh phải:- So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của thú móng guốc và giải thích sự thích nghi với di chuyển nhanh.- So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của các loài thú thuộc bộ Linh trưởng và giải thích sự thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo.- Nêu được vai trò của lớp thú.- Nêu được đặc điểm chung của lớp thú.II/ CHUẨN BỊ :Tranh phóng to chân của lợn, bò, tê giác.III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1 ( 10 PHÚT ) BỘ MÓNG GUỐC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò- Yêu cầu học sinh đọc thông tin - Đọc tt và quan sát hình vẽ ghi nhớ và quan sát hình 51.1SGK kiến thức- Hỏi+ Tìm đặc điểm chung của bộ móng - Học sinh suy nghĩ trả lờiguốc ? - Hoạt động cá nhân hoàn thành+ Hoàn thành bảng 51 SGK bảng- Yêu cầu đại diện học sinh báo cáo kết quả- Hỏi+ Tìm đặc điểm phân biệt bộ guốc - Học sinh suy nghĩ trả lờichẵn bộ guốc lẻ ?- Gv nhận xét và chốt lại kiến thức - Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức TIỂU LUẬN 1 - Đặc điểm bộ móng guốc - Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có sừng gọi làguốc - Bộ guốc chẵn: Số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại. - Bộ guốc lẻ: Số ngón chân lẻ, không có sừng ( trừ tê giác ),không nhai lại HOẠT ĐỘNG 2 ( 10 PHÚT ) BỘ LINH TRƯỞNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò- Yêu cầu học sinh đọc tt sgk và - Đọc tt quan sát hình 51.4 và ghi quan sát hình 51.4 nhớ kiến thức- Hỏi+ Tìm đặc điểm cư bản của bộ linh - Học sinh suy nghĩ trả lờitrưởng ? - Học sinh suy nghĩ trả lời+ Tại sao bộ linh trưởng leo trèo rất - Học sinh suy nghĩ trả lờigiỏi ?+ Phân biệt 3 đại diện của bộ linh - Lắng nghe và ghi nhớ kiến thứctrưởng bằng đặc điểm nào ?- Gv nhận xét và chốt lại kiến thức TIỂU LUẬN 2- - Bộ linh trưởng: + Đi bằng bàn chân + Bàn tay và bàn chân có 5 ngón + Ngón cái đối diện với các ngón còn lại + Thích nghi với cầm lắm và leo trèo HOẠT ĐỘNG 3 ( 10 PHÚT ) ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP THÚ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò- Gv yêu cầu : - Hoạt động nhóm tìm đặc điểm chng+ Nhớ lại kiến thức đã học về lớp thú của lớp thú+ Thông qua các đại diện tìm đặc - Đại diện nhóm báo cáo kết quảđiểm chung - Nhóm khác nhận xét bổ sung- Chú ý đặc điểm : Bộ lông, đẻ con,răng, hệ thần kinh- Yêu cầu nhóm báo cáo kết quả TIỂU LUẬN 3 - Là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất - Thai sinh và nuôi con bằng sữa - Có lông mao, bộ răng phân hoá - Tim 4 ngăn, bộ não phát triển, là động vật hằng nhiệt HOẠT ĐỘNG 4 ( 5 PHÚT ) VAI TRÒ CỦA THÚ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò- Yêu cầu đọc tt sgk và trả lời câu - Đọc tt và ghi nhớ kiến thức hỏi - Học sinh suy nghĩ trả lời+ Thú có những giá trị gì trong đớisống con người ? - Học sinh suy nghĩ trả lời+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ vàgiúp thú phát triển ? - Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức- Gv nhận xét và rút ra kết luận Tiểu luận 4 - Vai trò : Cung cấp trực phẩm, sức kéo, dược liệu làm đồmĩ nghệ và tiêu diệt gặm nhấm có hại. - Biện pháp: + Bảo vệ động vật hoang dã + Xây dựng khu bảo tồn động vật + Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tếIV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ( 5 phút )- Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc ?- Hãy minh hoạ bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thúV/ HƯỚNG DẪN ( 5 phút )- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài- Tìm hiểu một số tập tính và đời sống của thú