SỔ TAYTHƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DÀNH CHO DOANH NGHIỆP
Số trang: 217
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.45 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thể nói, hiện nay câu hỏi của nhiều doanh nghiệp không còn là “liệu tôi có cần ứng dụng TMĐT hay không?” mà là “ứng dụng TMĐT như thế nào?”. Thương mại điện tử là lĩnh vực rộng lớn như thương mại truyền thống. Vì vậy để ứng dụng TMĐT hiệu quả, doanh nghiệp cần hiểu rõ những kiến thức cơ bản và cụ thể về TMĐT như: TMĐT có những mô hình gì? cách thức triển khai nào? mô hình nào phù hợp với nhu cầu hiện tại vàtương lai của doanh nghiệp? để triển khai mô hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỔ TAYTHƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DÀNH CHO DOANH NGHIỆPSỔ TAYTHƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬDÀNH CHO DOANH NGHIỆPNhóm tác giả:Thạc sỹ Trần Thanh Hải, Vụ Thương Mại Điện Tử - Bộ Thương MạiThạc sỹ Trần Đình Toản, Viện Tin Học Doanh Nghiệp - VCCIThạc sỹ Nguyễn Văn Thoan, Trường Đại Học Ngoại ThươngBùi Đức Tuấn, Viện Tin Học Doanh Nghiệp – VCCILê Long, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn nhà nước – Bộ Tài ChínhThạc sỹ Phạm Vũ Hưng – Đại Học Central Queensland – ÚcBùi Thanh Hằng – Vụ Thương Mại Điện Tử - Bộ Thương MạiNhóm biên tập và hiệu đính:Thạc sỹ Nguyễn Văn Thảo, Viện Tin Học Doanh Nghiệp – VCCIThạc sỹ Trần Thanh Hải, Vụ Thương Mại Điện Tử - Bộ Thương MạiNguyễn Việt Anh, Dự án Nâng cao Năng lực Cạnh tranhThạc sỹ Trần Đình Toản, Viện Tin Học Doanh Nghiệp – VCCITrần Hữu Linh, Vụ Thương Mại Điện Tử - Bộ Thương Mại 1MỤC LỤC Mở đầu: Cuốn Sổ tay này dùng cho ai? Cấu trúc của Sổ tay Hình thức trình bày Nói thêm về cách đọc Phần I: Thương mại điện tử và các mô hình hoạt động thực tế Chương 1: Thương mại điện tử và những lợi ích của nó đối với doanh nghiệp Chương 2: Bán hàng trên Internet: mô hình và triển khai Chương 3: Thương mại điện tử theo mô hình B2B Chương 4: Đấu giá trực tuyến và cộng đồng ảo trên mạng Phần II: Lập kế hoạch kinh doanh TMĐT và các bước triển khai thực tế Chương 5: Lập kế hoạch kinh doanh TMĐT Chương 6: Triển khai marketing trong TMĐT Chương 7: Các hệ thống thanh toán và an ninh trong TMĐT Chương 8: Đầu tư cho TMĐT Chương 9: Các vấn đề pháp lý và an ninh trong TMĐT Giải thích thuật ngữ và khái niệm Danh mục câu hỏi và các mục nội dung theo từng chương 2Mở đầuCuốn Sổ Tay này dùng cho ai?Để thực hiện Báo cáo Thương mại điện tử năm 2005, Bộ Thương Mại đã tiến hành điềutra 504 doanh nghiệp về tình hình ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) và ứng dụngthương mại điện tử (TMĐT). Điều tra này được tiến hành tại các doanh nghiệp trên phạmvi toàn quốc, thuộc nhiều quy mô và loại hình doanh nghiệp khác nhau, qua đó phản ánhmột bức tranh đại diện cho tình hình ứng dụng TMĐT của các doanh nghiệp Việt Nam.Kết quả cuộc điều tra cho thấy: - Về kết nối Internet và đầu tư CNTT: 89% doanh nghiệp kết nối Internet, trong số đó có đến 80% doanh nghiệp sử dụng dịch vụ Internet băng thông rộng. Tuy nhiên tỷ trọng đầu tư cho CNTT của các doanh nghiệp còn tương đối thấp: 70% doanh nghiệp chỉ chi dưới 5% tổng chi phí hoạt động thường niên cho CNTT. - Về đào tạo nhân lực CNTT: 80% doanh nghiệp đã đào tạo CNTT cho đội ngũ nhân viên của mình. Trong số đó, 40% doanh nghiệp gửi nhân viên tham gia các khoá đào tạo ngắn hạn về CNTT, phần còn lại là đào tạo trong nội bộ doanh nghiệp. - Xây dựng và quản lý website: 46,2% doanh nghiệp đã thiết lập website, nhưng trong đó hơn một nửa số doanh nghiệp chỉ cập nhật nội dung website một tháng một lần hoặc ít hơn. - Hiệu quả ứng dụng TMĐT: Trong số doanh nghiệp có website, có 32,8% bước đầu có tính năng hỗ trợ giao dịch thương mại điện tử như hỏi hàng, gửi yêu cầu hoặc đặt hàng trực tuyến. Ngoài ra có đến 80% số doanh nghiệp chỉ đầu tư dưới 5% chi phí hoạt động cho triển khai TMĐT. Cũng vì vậy mà 70% doanh nghiệp cho rằng TMĐT đóng góp cho họ dưới 5% doanh thu năm. Bên cạnh đó, đa số doanh nghiệp đánh giá TMĐT đã có tác dụng “Xây dựng hình ảnh công ty” và “Mở rộng kênh tiếp xúc với khách hàng hiện có”.Các số liệu điều tra trên đây phản ánh một thực tế: hiện nay rất nhiều doanh nghiệp đã cócơ sở hạ tầng để triển khai thương mại điện tử, cũng như họ đã quan tâm thích đáng đếnlĩnh vực này, thông qua việc chủ động nâng cao trình độ CNTT cho nhân sự và đầu tư làmwebsite cho doanh nghiệp. Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp vẫn còn thiếu một kiến thứctổng quan về thương mại điện tử để đầu tư phù hợp, để triển khai đúng với nhu cầu vàthực tế doanh nghiệp, cũng như duy trì và phát triển TMĐT thành chiến lược doanhnghiệp, qua đó thu được lợi ích trực tiếp và lâu dài.Có thể nói, hiện nay câu hỏi của nhiều doanh nghiệp không còn là “liệu tôi có cần ứngdụng TMĐT hay không?” mà là “ứng dụng TMĐT như thế nào?”. Thương mại điện tử làlĩnh vực rộng lớn như thương mại truyền thống. Vì vậy để ứng dụng TMĐT hiệu quả,doanh nghiệp cần hiểu rõ những kiến thức cơ bản và cụ thể về TMĐT như: TMĐT cónhững mô hình gì? cách thức triển khai nào? mô hình nào phù hợp với nhu cầu hiện tại vàtương lai của doanh nghiệp? để triển khai mô hình đó thì cần làm gì?...Trong tình hình đó, cuốn Sổ tay này được xây dựng với mục đích giúp các nhà lãnh đạo,các nhà quản lý và các nhân viên triển khai TMĐT trong doanh nghiệp có một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỔ TAYTHƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DÀNH CHO DOANH NGHIỆPSỔ TAYTHƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬDÀNH CHO DOANH NGHIỆPNhóm tác giả:Thạc sỹ Trần Thanh Hải, Vụ Thương Mại Điện Tử - Bộ Thương MạiThạc sỹ Trần Đình Toản, Viện Tin Học Doanh Nghiệp - VCCIThạc sỹ Nguyễn Văn Thoan, Trường Đại Học Ngoại ThươngBùi Đức Tuấn, Viện Tin Học Doanh Nghiệp – VCCILê Long, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn nhà nước – Bộ Tài ChínhThạc sỹ Phạm Vũ Hưng – Đại Học Central Queensland – ÚcBùi Thanh Hằng – Vụ Thương Mại Điện Tử - Bộ Thương MạiNhóm biên tập và hiệu đính:Thạc sỹ Nguyễn Văn Thảo, Viện Tin Học Doanh Nghiệp – VCCIThạc sỹ Trần Thanh Hải, Vụ Thương Mại Điện Tử - Bộ Thương MạiNguyễn Việt Anh, Dự án Nâng cao Năng lực Cạnh tranhThạc sỹ Trần Đình Toản, Viện Tin Học Doanh Nghiệp – VCCITrần Hữu Linh, Vụ Thương Mại Điện Tử - Bộ Thương Mại 1MỤC LỤC Mở đầu: Cuốn Sổ tay này dùng cho ai? Cấu trúc của Sổ tay Hình thức trình bày Nói thêm về cách đọc Phần I: Thương mại điện tử và các mô hình hoạt động thực tế Chương 1: Thương mại điện tử và những lợi ích của nó đối với doanh nghiệp Chương 2: Bán hàng trên Internet: mô hình và triển khai Chương 3: Thương mại điện tử theo mô hình B2B Chương 4: Đấu giá trực tuyến và cộng đồng ảo trên mạng Phần II: Lập kế hoạch kinh doanh TMĐT và các bước triển khai thực tế Chương 5: Lập kế hoạch kinh doanh TMĐT Chương 6: Triển khai marketing trong TMĐT Chương 7: Các hệ thống thanh toán và an ninh trong TMĐT Chương 8: Đầu tư cho TMĐT Chương 9: Các vấn đề pháp lý và an ninh trong TMĐT Giải thích thuật ngữ và khái niệm Danh mục câu hỏi và các mục nội dung theo từng chương 2Mở đầuCuốn Sổ Tay này dùng cho ai?Để thực hiện Báo cáo Thương mại điện tử năm 2005, Bộ Thương Mại đã tiến hành điềutra 504 doanh nghiệp về tình hình ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) và ứng dụngthương mại điện tử (TMĐT). Điều tra này được tiến hành tại các doanh nghiệp trên phạmvi toàn quốc, thuộc nhiều quy mô và loại hình doanh nghiệp khác nhau, qua đó phản ánhmột bức tranh đại diện cho tình hình ứng dụng TMĐT của các doanh nghiệp Việt Nam.Kết quả cuộc điều tra cho thấy: - Về kết nối Internet và đầu tư CNTT: 89% doanh nghiệp kết nối Internet, trong số đó có đến 80% doanh nghiệp sử dụng dịch vụ Internet băng thông rộng. Tuy nhiên tỷ trọng đầu tư cho CNTT của các doanh nghiệp còn tương đối thấp: 70% doanh nghiệp chỉ chi dưới 5% tổng chi phí hoạt động thường niên cho CNTT. - Về đào tạo nhân lực CNTT: 80% doanh nghiệp đã đào tạo CNTT cho đội ngũ nhân viên của mình. Trong số đó, 40% doanh nghiệp gửi nhân viên tham gia các khoá đào tạo ngắn hạn về CNTT, phần còn lại là đào tạo trong nội bộ doanh nghiệp. - Xây dựng và quản lý website: 46,2% doanh nghiệp đã thiết lập website, nhưng trong đó hơn một nửa số doanh nghiệp chỉ cập nhật nội dung website một tháng một lần hoặc ít hơn. - Hiệu quả ứng dụng TMĐT: Trong số doanh nghiệp có website, có 32,8% bước đầu có tính năng hỗ trợ giao dịch thương mại điện tử như hỏi hàng, gửi yêu cầu hoặc đặt hàng trực tuyến. Ngoài ra có đến 80% số doanh nghiệp chỉ đầu tư dưới 5% chi phí hoạt động cho triển khai TMĐT. Cũng vì vậy mà 70% doanh nghiệp cho rằng TMĐT đóng góp cho họ dưới 5% doanh thu năm. Bên cạnh đó, đa số doanh nghiệp đánh giá TMĐT đã có tác dụng “Xây dựng hình ảnh công ty” và “Mở rộng kênh tiếp xúc với khách hàng hiện có”.Các số liệu điều tra trên đây phản ánh một thực tế: hiện nay rất nhiều doanh nghiệp đã cócơ sở hạ tầng để triển khai thương mại điện tử, cũng như họ đã quan tâm thích đáng đếnlĩnh vực này, thông qua việc chủ động nâng cao trình độ CNTT cho nhân sự và đầu tư làmwebsite cho doanh nghiệp. Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp vẫn còn thiếu một kiến thứctổng quan về thương mại điện tử để đầu tư phù hợp, để triển khai đúng với nhu cầu vàthực tế doanh nghiệp, cũng như duy trì và phát triển TMĐT thành chiến lược doanhnghiệp, qua đó thu được lợi ích trực tiếp và lâu dài.Có thể nói, hiện nay câu hỏi của nhiều doanh nghiệp không còn là “liệu tôi có cần ứngdụng TMĐT hay không?” mà là “ứng dụng TMĐT như thế nào?”. Thương mại điện tử làlĩnh vực rộng lớn như thương mại truyền thống. Vì vậy để ứng dụng TMĐT hiệu quả,doanh nghiệp cần hiểu rõ những kiến thức cơ bản và cụ thể về TMĐT như: TMĐT cónhững mô hình gì? cách thức triển khai nào? mô hình nào phù hợp với nhu cầu hiện tại vàtương lai của doanh nghiệp? để triển khai mô hình đó thì cần làm gì?...Trong tình hình đó, cuốn Sổ tay này được xây dựng với mục đích giúp các nhà lãnh đạo,các nhà quản lý và các nhân viên triển khai TMĐT trong doanh nghiệp có một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thương mại điện tử kinh doanh thương mại điện tử an ninh thương mại điện tử sổ tay thương mại điện tử bán hàng trên internet mô hình B2BGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 825 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 529 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 500 9 0 -
6 trang 473 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 410 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 364 4 0 -
5 trang 359 1 0
-
7 trang 355 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 319 6 0