Sự phát triển của thương mại điện tử bán lẻ: Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp logistics Việt Nam
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 440.56 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của bài viết này là tập trung phân tích các cơ hội và thách thức của sự phát triển TMĐT B2C đến các doanh nghiệp logisitics Việt Nam; từ đó đưa ra một vài kiến nghị giúp các doanh nghiệp logistics Việt Nam tận dụng cơ hội và vượt qua thử thách mà sự phát triển của TMĐT B2C mang lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển của thương mại điện tử bán lẻ: Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp logistics Việt Nam Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÁN LẺ: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS VIỆT NAM Nguyễn Thanh Huệ Trường Đại học Thủy lợi, email: huent_kt@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG Phạm vi và đối tượng của bài viết là sự phát triển của TMĐT B2C và các doanh 1.1. Đặt vấn đề nghiệp logistics Việt Nam. Ngành Thương mại điện tử (TMĐT) bán lẻ 1.2. Cơ sở lý thuyết (B2C) của Việt Nam hiện nay đang phát triển mạnh mẽ. Năm 2022, quy mô thị trường - Khái niệm Thương mại điện tử (TMĐT) thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam ước đạt bán lẻ (B2C): TMĐT B2C là hình thức sử 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% doanh thu hàng dụng nền tảng công nghệ thông tin với sự hỗ hóa và dịch vụ tiêu dùng của cả nước. Với trợ của Internet để thực hiện các giao dịch tốc độ tăng trưởng trung bình 20%/năm, Việt mua bán, trao đổi, thanh toán trực tuyến giữa Nam được eMarketer xếp vào nhóm 5 quốc doanh nghiệp và người tiêu dùng. gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử - Khái niệm Logistics: hiện nay có rất nhiều hàng đầu thế giới [2]. Cùng với sự phát triển cách định nghĩa khác nhau về logistics, được của TMĐT, các doanh nghiệp cũng bắt đầu xây dựng dựa trên từng góc độ và mục đích chú trọng tới hoạt động logistics trong nghiên cứu khác nhau về logistics. Theo nghĩa TMĐT; bởi lẽ logistics là yếu tố quan trọng rộng, “Logistics là quá trình lập kế hoạch, tổ giúp cho hàng hóa được lưu thông nhanh chức thực hiện và kiểm soát quá trình lưu chuyển, dự trữ hàng hóa, dịch vụ và những chóng, chuẩn xác, an toàn; góp phần không thông tin liên quan từ điểm xuất phát đầu tiên nhỏ vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh đến nơi tiêu thụ cuối cùng sao cho hiệu quả và của các doanh nghiệp tham gia bán lẻ qua phù hợp với yêu cầu của khách hàng” (Hội kênh TMĐT. Theo Báo cáo chỉ số thương đồng Quản lý Logistics Hoa Kỳ- Council of mại điện tử Việt Nam 2023, hiện có 63% logistics management). Theo nghĩa hẹp, doanh nghiệp vừa và nhỏ và 73% doanh logistics được hiểu như là các hoạt động dịch nghiệp lớn sử dụng dịch vụ vận chuyển của vụ gắn liền với quá trình phân phối, lưu thông bên thứ 3. Có thể thấy sự phát triển của hàng hóa và logistics là hoạt động thương mại TMĐT sẽ mở ra cơ hội phát triển cho ngành gắn với các dịch vụ cụ thể (Luật Thương mại logistics Việt Nam. Mặt khác, điều này cũng Việt Nam, 2005). Cho dù được định nghĩa sẽ tạo ra không ít thách thức đối với các trên phạm vi rộng hay hẹp, thì logistics luôn doanh nghiệp trong ngành. Mục đích của bài được hiểu là chuỗi các hoạt động được tổ viết này là tập trung phân tích các cơ hội và chức và quản lý khoa học gắn liền với các thách thức của sự phát triển TMĐT B2C đến khâu của quá trình sản xuất, phân phối, lưu các doanh nghiệp logisitics Việt Nam; từ đó thông và tiêu dùng trong nền sản xuất xã hội. đưa ra một vài kiến nghị giúp các doanh - Khái niệm Logistics trong TMĐT B2C: nghiệp logistics Việt Nam tận dụng cơ hội và Các học giả đã đưa ra nhiều khái niệm khác vượt qua thử thách mà sự phát triển của nhau về Logistics trong TMĐT B2C nhưng TMĐT B2C mang lại. nhìn chung, logistics trong TMĐT thường tập 430 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 trung vào các nghiệp vụ sau: thực hiện đơn hàng, quản lý kho bãi, phân phối và đóng gói sản phẩm phục vụ giao dịch TMĐT. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu chủ đạo trong bài viết này là phương pháp nghiên cứu định tính. Tác giả tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp từ các Báo cáo về TMĐT và Logistics Hình 2. Tỷ lệ người dùng internet của Bộ Công Thương, các bài báo khoa học tham gia mua sắm trực tuyến nằm trong danh mục tạp chí khoa học uy tín của Việt Nam được Hội đồng Giáo sư Nhà Nguồn: Báo cáo TMĐT Việt Nam 2023 nước công nhận; các bài báo tiếng Anh trong nguồn Scopus, trong khoảng thời gian từ 2017 đến thời điểm tìm kiếm là 15/07/2023. Các kết quả nghiên cứu đáng tin cậy này được sử dụng làm cơ sở định hướng cho việc phân tích, giải thích và đề xuất các kiến nghị có liên quan trong bài viết. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Cơ hội đối với các doanh nghiệp Logistics Việt Nam Hình 3. Tỷ lệ người tiêu dùng hài lòng TMĐT B2C của Việt Nam có bước tăng với hoạt động mua sắm trực tuyến trưởng mạnh mẽ từ giai đoạn 2015-2022. Với Nguồn: Báo cáo TMĐT Việt Nam 2023 mức tăng trưởng từ 16% đến 25% mỗi năm, giá trị TMĐT B2C của Việt Nam từ mốc Những số liệu trên minh chứng cho tiềm 4,07 tỷ USD năm 2015 đã tăng lên mức 16,4 năng phát triển rất lớn của TMĐT B2C Việt tỷ USD vào năm 2022. Nam. Logistics là hoạt động không thể thiếu đối với TMĐT B2C. Như vậy, với sự phát triển mạnh mẽ của ngành TMĐT B2C tại Việt Nam, các doanh nghiệp logistics Việt Nam sẽ đứng trước cơ hội rất lớn để mở rộng hoạt động ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển của thương mại điện tử bán lẻ: Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp logistics Việt Nam Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÁN LẺ: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS VIỆT NAM Nguyễn Thanh Huệ Trường Đại học Thủy lợi, email: huent_kt@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG Phạm vi và đối tượng của bài viết là sự phát triển của TMĐT B2C và các doanh 1.1. Đặt vấn đề nghiệp logistics Việt Nam. Ngành Thương mại điện tử (TMĐT) bán lẻ 1.2. Cơ sở lý thuyết (B2C) của Việt Nam hiện nay đang phát triển mạnh mẽ. Năm 2022, quy mô thị trường - Khái niệm Thương mại điện tử (TMĐT) thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam ước đạt bán lẻ (B2C): TMĐT B2C là hình thức sử 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% doanh thu hàng dụng nền tảng công nghệ thông tin với sự hỗ hóa và dịch vụ tiêu dùng của cả nước. Với trợ của Internet để thực hiện các giao dịch tốc độ tăng trưởng trung bình 20%/năm, Việt mua bán, trao đổi, thanh toán trực tuyến giữa Nam được eMarketer xếp vào nhóm 5 quốc doanh nghiệp và người tiêu dùng. gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử - Khái niệm Logistics: hiện nay có rất nhiều hàng đầu thế giới [2]. Cùng với sự phát triển cách định nghĩa khác nhau về logistics, được của TMĐT, các doanh nghiệp cũng bắt đầu xây dựng dựa trên từng góc độ và mục đích chú trọng tới hoạt động logistics trong nghiên cứu khác nhau về logistics. Theo nghĩa TMĐT; bởi lẽ logistics là yếu tố quan trọng rộng, “Logistics là quá trình lập kế hoạch, tổ giúp cho hàng hóa được lưu thông nhanh chức thực hiện và kiểm soát quá trình lưu chuyển, dự trữ hàng hóa, dịch vụ và những chóng, chuẩn xác, an toàn; góp phần không thông tin liên quan từ điểm xuất phát đầu tiên nhỏ vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh đến nơi tiêu thụ cuối cùng sao cho hiệu quả và của các doanh nghiệp tham gia bán lẻ qua phù hợp với yêu cầu của khách hàng” (Hội kênh TMĐT. Theo Báo cáo chỉ số thương đồng Quản lý Logistics Hoa Kỳ- Council of mại điện tử Việt Nam 2023, hiện có 63% logistics management). Theo nghĩa hẹp, doanh nghiệp vừa và nhỏ và 73% doanh logistics được hiểu như là các hoạt động dịch nghiệp lớn sử dụng dịch vụ vận chuyển của vụ gắn liền với quá trình phân phối, lưu thông bên thứ 3. Có thể thấy sự phát triển của hàng hóa và logistics là hoạt động thương mại TMĐT sẽ mở ra cơ hội phát triển cho ngành gắn với các dịch vụ cụ thể (Luật Thương mại logistics Việt Nam. Mặt khác, điều này cũng Việt Nam, 2005). Cho dù được định nghĩa sẽ tạo ra không ít thách thức đối với các trên phạm vi rộng hay hẹp, thì logistics luôn doanh nghiệp trong ngành. Mục đích của bài được hiểu là chuỗi các hoạt động được tổ viết này là tập trung phân tích các cơ hội và chức và quản lý khoa học gắn liền với các thách thức của sự phát triển TMĐT B2C đến khâu của quá trình sản xuất, phân phối, lưu các doanh nghiệp logisitics Việt Nam; từ đó thông và tiêu dùng trong nền sản xuất xã hội. đưa ra một vài kiến nghị giúp các doanh - Khái niệm Logistics trong TMĐT B2C: nghiệp logistics Việt Nam tận dụng cơ hội và Các học giả đã đưa ra nhiều khái niệm khác vượt qua thử thách mà sự phát triển của nhau về Logistics trong TMĐT B2C nhưng TMĐT B2C mang lại. nhìn chung, logistics trong TMĐT thường tập 430 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 trung vào các nghiệp vụ sau: thực hiện đơn hàng, quản lý kho bãi, phân phối và đóng gói sản phẩm phục vụ giao dịch TMĐT. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu chủ đạo trong bài viết này là phương pháp nghiên cứu định tính. Tác giả tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp từ các Báo cáo về TMĐT và Logistics Hình 2. Tỷ lệ người dùng internet của Bộ Công Thương, các bài báo khoa học tham gia mua sắm trực tuyến nằm trong danh mục tạp chí khoa học uy tín của Việt Nam được Hội đồng Giáo sư Nhà Nguồn: Báo cáo TMĐT Việt Nam 2023 nước công nhận; các bài báo tiếng Anh trong nguồn Scopus, trong khoảng thời gian từ 2017 đến thời điểm tìm kiếm là 15/07/2023. Các kết quả nghiên cứu đáng tin cậy này được sử dụng làm cơ sở định hướng cho việc phân tích, giải thích và đề xuất các kiến nghị có liên quan trong bài viết. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Cơ hội đối với các doanh nghiệp Logistics Việt Nam Hình 3. Tỷ lệ người tiêu dùng hài lòng TMĐT B2C của Việt Nam có bước tăng với hoạt động mua sắm trực tuyến trưởng mạnh mẽ từ giai đoạn 2015-2022. Với Nguồn: Báo cáo TMĐT Việt Nam 2023 mức tăng trưởng từ 16% đến 25% mỗi năm, giá trị TMĐT B2C của Việt Nam từ mốc Những số liệu trên minh chứng cho tiềm 4,07 tỷ USD năm 2015 đã tăng lên mức 16,4 năng phát triển rất lớn của TMĐT B2C Việt tỷ USD vào năm 2022. Nam. Logistics là hoạt động không thể thiếu đối với TMĐT B2C. Như vậy, với sự phát triển mạnh mẽ của ngành TMĐT B2C tại Việt Nam, các doanh nghiệp logistics Việt Nam sẽ đứng trước cơ hội rất lớn để mở rộng hoạt động ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại điện tử Thương mại điện tử bán lẻ Doanh nghiệp logistics Ứng dụng công nghệ số Kinh tế sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 818 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 554 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 520 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 490 9 0 -
6 trang 463 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 393 7 0 -
7 trang 352 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 351 4 0 -
5 trang 333 0 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 319 6 0