Sự phát triển Ngân hàng điện tử (E-Banking) tại Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: docx
Dung lượng: 28.35 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời gian vừa qua, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ về quy mô
cũng như chất lượng dịch vụ ngân hàng. Đặc biệt, đã có một số ngân hàng mạnh dạn thử nghiệm và cung cấp dịch vụ ngân
hàng điện tử cho khách hàng, mang lại sự thuận tiện, hiệu quả rất lớn cho khách hàng, ngân hàng và xã hội.
Tuy nhiên, phần lớn khách hàng còn dè dặt, thăm dò và sử dụng còn hạn chế vì hình như những khái niệm như Homebanking,
Phone-banking, Mobile-banking, Internet-banking,.… còn tương đối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển Ngân hàng điện tử (E-Banking) tại Việt Nam Sự phát triển Ngân hàng điện tử (E-Banking) tại Việt Nam PGS. TS. Trần Hoàng Ngân & Ngô Minh Hải Trong thời gian vừa qua, hệ thống ngân hàng thương mại Vi ệt Nam đã có những bước chuy ển bi ến mạnh mẽ v ề quy mô cũng như chất lượng dịch vụ ngân hàng. Đặc biệt, đã có một số ngân hàng mạnh dạn th ử nghi ệm và cung c ấp dịch v ụ ngân hàng điện tử cho khách hàng, mang lại sự thuận tiện, hiệu quả rất lớn cho khách hàng, ngân hàng và xã hội. Tuy nhiên, phần lớn khách hàng còn dè dặt, thăm dò và sử dụng còn hạn chế vì hình như những khái ni ệm như Home- banking, Phone-banking, Mobile-banking, Internet-banking,.… còn t ương đ ối mới mẻ và l ạ l ẫm. Do nhi ều nguyên nhân (tài chính, con người, công nghệ..) nên một số ngân hàng cũng chưa có website và dịch vụ ngân hàng đi ện t ử v ẫn còn b ỏ ng ỏ. Bài báo này được viết với mục đích giúp độc giả có một cái nhìn tổng quan về dịch vụ ngân hàng đi ện t ử t ại Vi ệt Nam cũng như giới thiệu về những dịch vụ ngân hàng điện tử đã, đang và sẽ được cung cấp cho khách hàng có tài khoản t ại các ngân hàng thương mại Việt Nam. I. Tổng quan về sự phát triển ngân hàng điện tử tại Việt Nam 1. Thương mại điện tử (TMĐT) TMĐT là một khái niệm dùng để chỉ quá trình mua và bán một sản phẩm (hữu hình) hoặc dịch v ụ (vô hình) thông qua m ột mạng điện tử (electronic network), phương tiện trung gian (medium) phổ biến nhất của TMĐT là Internet. Qua môi tr ường mạng, người ta có thể thiết lập giao dịch, thanh toán, mua bán bất cứ sản phẩm gì t ừ hàng hoá cho đ ến dịch vụ, k ể c ả d ịch vụ ngân hàng. Theo dự báo của e-Marketer thì tổng thu nhập từ thương mại điện tử của th ế gi ới s ẽ đ ạt trên 2.7 t ỷ USD trong năm 2004, doanh thu TMĐT tại VN vẫn còn hạn chế (khoảng 20 triệu USD). Theo thống kê chưa đ ầy đ ủ, do nhi ều nguyên nhân tại VN nước ta mới có hơn 3.000 doanh nghiệp có website riêng chiếm khoảng 2% tổng số doanh nghi ệp đã đăng ký kinh doanh, như vậy là còn quá khiêm tốn. 2. Dịch vụ ngân hàng điện tử (E-Banking) Ngân hàng điện tử được hiểu là các nghiệp vụ, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truy ền thống tr ước đây đ ược phân ph ối trên các kênh mới như Internet, điện thoại, mạng không dây… Hiện nay, ngân hàng đi ện t ử t ồn t ại dưới hai hình thức: hình th ức ngân hàng trực tuyến, chỉ tồn tại dựa trên môi trường mạng Internet, cung cấp dịch v ụ 100% thông qua môi tr ường m ạng; và mô hình kết hợp giữa hệ thống ngân hàng thương mại truyền thống và điện tử hoá các dịch vụ truyền thống, t ức là phân ph ối những sản phẩm dịch vụ cũ trên những kênh phân phối mới. Ngân hàng điện tử tại Vi ệt Nam chủ yếu phát tri ển theo mô hình này. 3. Sự phát triển ngân hàng điện tử tại Việt Nam Cùng với sự phát triển của thương mại điện tử, ngân hàng điện tử tại Việt Nam cũng đã có được những b ước ti ến quan trọng. Tuy nhiên, do tính chất còn quá mới mẻ và do khách hàng cũng chưa thực s ự quan tâm l ắm t ới những d ịch v ụ này, các ngân hàng thương mại tại Việt Nam vẫn đang thận trọng và dè dặt khi tung ra những sản phẩm dịch vụ mới. Cụ thể, đ ối v ới dịch vụ PC-banking, trên thị trường mới chỉ có vài ngân hàng thương mại cung cấp dịch v ụ ngân hàng t ại nhà “home-banking” (Vietcombank, Incombank, ACB, Eximbank ...) và 2 ngân hàng nước ngoài là ANZ và Citibank cung c ấp. D ịch v ụ Phone- banking, có các ngân hàng cung cấp là VCB, ACB, Techcombank, HSBC, ANZ và Citibank… Dịch vụ Mobile-banking thì có ngân hàng Incombank, ACB và Techcombank…, ngoài ra, các ngân hàng khác chỉ m ới d ừng l ại ở vi ệc thi ết l ập các trang web chủ yếu để giới thiệu ngân hàng và cung cấp thông tin dịch vụ. Riêng Ngân hàng Nông nghi ệp và PTNTVN đang tri ển khai thử nghiệm dự án E-banking. Bên cạnh đó, để phục vụ cho hệ thống thanh toán cho TMĐT, VASC đã xây dựng c ổng thanh toán VASC Payment đ ể làm c ơ sở cho hệ thống thanh toán qua mạng Internet và hệ thống quản lý chứng chỉ số - VASC CA (Certificate Authority), đ ể cung cấp chữ ký điện tử và chứng nhận điện tử để làm cơ sở pháp lý cho giao dịch điện tử, tạo niềm tin cho khách hàng cũng nh ư nhà cung cấp dịch vụ, là xương sống cho sự phát triển thương mại điện tử trong thời gian tới. II. Giới thiệu một số dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam Về nguyên tắc, thực chất của dịch vụ ngân hàng điện tử là việc thiết lập một kênh trao đổi thông tin tài chính giữa khách hàng và ngân hàng nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng một cách nhanh chóng, an toàn và thuận tiện. Sau rất nhiều tìm tòi, thử nghiệm và ứng dụng, hiện nay dịch vụ ngân hàng điện tử được các ngân hàng thương mại Việt Nam cung cấp qua các kênh chính sau đây: ngân hàng tại nhà (homebanking, Internetbanking); ngân hàng tự động qua điện thoại (Phonebanking, mobile banking); ngân hàng qua mạng không dây (Wirelessbanking)… 1. Dịch vụ ngân hàng tại nhà (homebanking): Homebanking là kênh phân phối dịch vụ của ngân hàng điện tử, cho phép khách hàng thực hiện hầu hết các giao dịch chuyển khoản với ngân hàng (nơi khách hàng mở tài khoản) tại nhà, tại văn phòng công ty mà không cần đến ngân hàng. Ứng dụng và phát triển Homebanking là một bước tiến mau mắn của các ngân hàng thương mại Việt Nam trước sức ép rất lớn của tiến trình hội nhập toàn cầu về dịch vụ ngân hàng. Đứng về phía khách hàng, Homebanking đã mang lại những lợi ích thiết thực: nhanh chóng an toàn thuận tiện. Và khẩu hiệu “Dịch vụ ngân hàng 24 giờ mỗi ngày, bảy ngày mỗi tuần” chính là ưu thế lớn nhất mà mô hình ngân hàng “hành chính” truyền thống không thể nào sánh được. Hiện nay, dịch vụ Homebanking tại Việt Nam đã được nhiều ngân hàng tại Việt Nam ứng dụng và triển khai rộng rãi như: Ngân hàng Á Châu www.acb.com.vn; Ngân hàng công thương Việt Nam www.icb.com.vn; Ngân hàng ngoại Thương VN www.vcb.com.vn; Ngân hàng kỹ thương www.techcombank.com.vn, Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam www.eximbank.com.vn … ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển Ngân hàng điện tử (E-Banking) tại Việt Nam Sự phát triển Ngân hàng điện tử (E-Banking) tại Việt Nam PGS. TS. Trần Hoàng Ngân & Ngô Minh Hải Trong thời gian vừa qua, hệ thống ngân hàng thương mại Vi ệt Nam đã có những bước chuy ển bi ến mạnh mẽ v ề quy mô cũng như chất lượng dịch vụ ngân hàng. Đặc biệt, đã có một số ngân hàng mạnh dạn th ử nghi ệm và cung c ấp dịch v ụ ngân hàng điện tử cho khách hàng, mang lại sự thuận tiện, hiệu quả rất lớn cho khách hàng, ngân hàng và xã hội. Tuy nhiên, phần lớn khách hàng còn dè dặt, thăm dò và sử dụng còn hạn chế vì hình như những khái ni ệm như Home- banking, Phone-banking, Mobile-banking, Internet-banking,.… còn t ương đ ối mới mẻ và l ạ l ẫm. Do nhi ều nguyên nhân (tài chính, con người, công nghệ..) nên một số ngân hàng cũng chưa có website và dịch vụ ngân hàng đi ện t ử v ẫn còn b ỏ ng ỏ. Bài báo này được viết với mục đích giúp độc giả có một cái nhìn tổng quan về dịch vụ ngân hàng đi ện t ử t ại Vi ệt Nam cũng như giới thiệu về những dịch vụ ngân hàng điện tử đã, đang và sẽ được cung cấp cho khách hàng có tài khoản t ại các ngân hàng thương mại Việt Nam. I. Tổng quan về sự phát triển ngân hàng điện tử tại Việt Nam 1. Thương mại điện tử (TMĐT) TMĐT là một khái niệm dùng để chỉ quá trình mua và bán một sản phẩm (hữu hình) hoặc dịch v ụ (vô hình) thông qua m ột mạng điện tử (electronic network), phương tiện trung gian (medium) phổ biến nhất của TMĐT là Internet. Qua môi tr ường mạng, người ta có thể thiết lập giao dịch, thanh toán, mua bán bất cứ sản phẩm gì t ừ hàng hoá cho đ ến dịch vụ, k ể c ả d ịch vụ ngân hàng. Theo dự báo của e-Marketer thì tổng thu nhập từ thương mại điện tử của th ế gi ới s ẽ đ ạt trên 2.7 t ỷ USD trong năm 2004, doanh thu TMĐT tại VN vẫn còn hạn chế (khoảng 20 triệu USD). Theo thống kê chưa đ ầy đ ủ, do nhi ều nguyên nhân tại VN nước ta mới có hơn 3.000 doanh nghiệp có website riêng chiếm khoảng 2% tổng số doanh nghi ệp đã đăng ký kinh doanh, như vậy là còn quá khiêm tốn. 2. Dịch vụ ngân hàng điện tử (E-Banking) Ngân hàng điện tử được hiểu là các nghiệp vụ, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truy ền thống tr ước đây đ ược phân ph ối trên các kênh mới như Internet, điện thoại, mạng không dây… Hiện nay, ngân hàng đi ện t ử t ồn t ại dưới hai hình thức: hình th ức ngân hàng trực tuyến, chỉ tồn tại dựa trên môi trường mạng Internet, cung cấp dịch v ụ 100% thông qua môi tr ường m ạng; và mô hình kết hợp giữa hệ thống ngân hàng thương mại truyền thống và điện tử hoá các dịch vụ truyền thống, t ức là phân ph ối những sản phẩm dịch vụ cũ trên những kênh phân phối mới. Ngân hàng điện tử tại Vi ệt Nam chủ yếu phát tri ển theo mô hình này. 3. Sự phát triển ngân hàng điện tử tại Việt Nam Cùng với sự phát triển của thương mại điện tử, ngân hàng điện tử tại Việt Nam cũng đã có được những b ước ti ến quan trọng. Tuy nhiên, do tính chất còn quá mới mẻ và do khách hàng cũng chưa thực s ự quan tâm l ắm t ới những d ịch v ụ này, các ngân hàng thương mại tại Việt Nam vẫn đang thận trọng và dè dặt khi tung ra những sản phẩm dịch vụ mới. Cụ thể, đ ối v ới dịch vụ PC-banking, trên thị trường mới chỉ có vài ngân hàng thương mại cung cấp dịch v ụ ngân hàng t ại nhà “home-banking” (Vietcombank, Incombank, ACB, Eximbank ...) và 2 ngân hàng nước ngoài là ANZ và Citibank cung c ấp. D ịch v ụ Phone- banking, có các ngân hàng cung cấp là VCB, ACB, Techcombank, HSBC, ANZ và Citibank… Dịch vụ Mobile-banking thì có ngân hàng Incombank, ACB và Techcombank…, ngoài ra, các ngân hàng khác chỉ m ới d ừng l ại ở vi ệc thi ết l ập các trang web chủ yếu để giới thiệu ngân hàng và cung cấp thông tin dịch vụ. Riêng Ngân hàng Nông nghi ệp và PTNTVN đang tri ển khai thử nghiệm dự án E-banking. Bên cạnh đó, để phục vụ cho hệ thống thanh toán cho TMĐT, VASC đã xây dựng c ổng thanh toán VASC Payment đ ể làm c ơ sở cho hệ thống thanh toán qua mạng Internet và hệ thống quản lý chứng chỉ số - VASC CA (Certificate Authority), đ ể cung cấp chữ ký điện tử và chứng nhận điện tử để làm cơ sở pháp lý cho giao dịch điện tử, tạo niềm tin cho khách hàng cũng nh ư nhà cung cấp dịch vụ, là xương sống cho sự phát triển thương mại điện tử trong thời gian tới. II. Giới thiệu một số dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam Về nguyên tắc, thực chất của dịch vụ ngân hàng điện tử là việc thiết lập một kênh trao đổi thông tin tài chính giữa khách hàng và ngân hàng nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng một cách nhanh chóng, an toàn và thuận tiện. Sau rất nhiều tìm tòi, thử nghiệm và ứng dụng, hiện nay dịch vụ ngân hàng điện tử được các ngân hàng thương mại Việt Nam cung cấp qua các kênh chính sau đây: ngân hàng tại nhà (homebanking, Internetbanking); ngân hàng tự động qua điện thoại (Phonebanking, mobile banking); ngân hàng qua mạng không dây (Wirelessbanking)… 1. Dịch vụ ngân hàng tại nhà (homebanking): Homebanking là kênh phân phối dịch vụ của ngân hàng điện tử, cho phép khách hàng thực hiện hầu hết các giao dịch chuyển khoản với ngân hàng (nơi khách hàng mở tài khoản) tại nhà, tại văn phòng công ty mà không cần đến ngân hàng. Ứng dụng và phát triển Homebanking là một bước tiến mau mắn của các ngân hàng thương mại Việt Nam trước sức ép rất lớn của tiến trình hội nhập toàn cầu về dịch vụ ngân hàng. Đứng về phía khách hàng, Homebanking đã mang lại những lợi ích thiết thực: nhanh chóng an toàn thuận tiện. Và khẩu hiệu “Dịch vụ ngân hàng 24 giờ mỗi ngày, bảy ngày mỗi tuần” chính là ưu thế lớn nhất mà mô hình ngân hàng “hành chính” truyền thống không thể nào sánh được. Hiện nay, dịch vụ Homebanking tại Việt Nam đã được nhiều ngân hàng tại Việt Nam ứng dụng và triển khai rộng rãi như: Ngân hàng Á Châu www.acb.com.vn; Ngân hàng công thương Việt Nam www.icb.com.vn; Ngân hàng ngoại Thương VN www.vcb.com.vn; Ngân hàng kỹ thương www.techcombank.com.vn, Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam www.eximbank.com.vn … ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thương mại điện tử dịch vụ ngân hàng điện tử sự phát triển ngân hàng điện tử giới thiệu dịch vụ ngân hàng điện tử dịch vụ ngân hàng tại nhàTài liệu liên quan:
-
6 trang 826 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 529 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 500 9 0 -
6 trang 473 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 412 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 365 4 0 -
5 trang 360 1 0
-
7 trang 355 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 319 6 0