Sự tiến hoá của bò sát (Reptilia)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.79 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thằn lằn sọ đủ có thể coi như là nguồn gốc của tất cả bò sát chính. Sự tiến hoá của các nhóm nầy về cơ bản thích nghi với đời sống hoạt động nên bộ xương trở nên nhẹ và chắc hơn: chi dài, số đốt sống chậu tăng (ít nhất có 2 đốt) đai vai nhẹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tiến hoá của bò sát (Reptilia) Sự tiến hoá của bò sát (Reptilia)Thằn lằn sọ đủ có thể coi như lànguồn gốc của tất cả bò sát chính. Sựtiến hoá của các nhóm nầy về cơ bảnthích nghi với đời sống hoạt động nênbộ xương trở nên nhẹ và chắc hơn: chidài, số đốt sống chậu tăng (ít nhất có2 đốt) đai vai nhẹ.Ðặc biệt sọ nhẹ nhờ tiêu giảm cácxương bì để hình thành hố thái dương.Hố này là chỗ bám của cơ nhai. Cáchố thái dương được hình thành theo 2cách chủ yếu: một đôi hố thái dươnghoặc 2 đôi hố thái dương. Do đó dựavào hố thái dương mà toàn bộ bò sátcó thể chia làm 4 nhóm:1. Nhóm không cung (Anapsida)Giáp sọ nguyên vẹn (không có hố tháidương) gồm thằn lằn sọ đủ và rùa.Rùa là bò sát cổ nhất ở kỷ Tam diệprùa có cấu tạo tương tự như ngày nay.2. Nhóm một cung trên (Euryapsida)Giáp sọ có một đôi hố thái dương nằmở phía trên cung thái dương được hợpbởi xương sau ổ mắt và xương vảygồm thằn lằn Cổ rắn (Plesiosauria) vàthằn lằn Vây cá (Ichthyosauria). Thằnlằn cổ rắn dài từ 2,5 - 15m sống ởbiển, có da trần, thân dẹp, chi khoẻ hình bơi chèo, cổ dài, đầu nhỏ, đuôi ngắn. Thằn lằn vây cáchuyển hoá với đời sống ở dưới nướchơn thằn lằn cổ rắn; dài từ 1 - 14m, códa trần, hình thoi, cổ không rõ ràng,đầu dài, đuôi dị hình chi hình bơichèo ngắn, chi sau nhỏ hơn chi trước,ăn cá.3. Nhóm một cung bên (Synapsida)Giáp sọ có một đôi hố thái dương nằmở trên cung thái dương hợp bởi xươnggò má và xương vuông gồm bò sáthình thú (Theromorpha) bắt nguồntrực tiếp từ thằn lằn sọ đủ. Chúng cóbộ hàm khoẻ với cơ hàm phát triển,răng nằm trong lổ chân răng, song đốtsống vẫn lõm hai mặt. Ðến cuối kỷPermi, xuất hiện bò sát hình thú cao(Theriodonta), chúng mang nhiều đặcđiểm của thú như bộ răng đã phân hoáthành răng cửa, răng nanh và rănghàm, có khẩu cái thứ sinh, lồi cầuchẩm ngăn đôi, xương răng rất lớn átcác xương khác của hàm dưới.Có thể kể Cynognathus một dạngăn thịt ít chuyển hóa, Inostrancevia ăn thịt chuyên hoá. Vào cuối kỷ Tamdiệp, các bò sát hình thú bị tiêu diệtdo sự cạnh tranh của các bò sát khổnglồ ăn thịt. Có lẻ một hay một số loàihình thú nào đó là nguồn gốc trực tiếpcủa lớp thú hiện nay.4. Nhóm hai cung (Diapsida) Giáp sọ có haiđôi hố thái dương, bao gồm tất cảnhững loài bò sát hiện nay.- Chủy đầu (Prosauria) là nhóm bò sátnguyên thủy được biết từ kỷ Tamdiệp.Di tích cổ nhất là Hatteria (Sphenodonpunctatus) còn tồn tại đến ngày nay.- Nhóm Pseudosuchia bắt nguồn từchủy đầu, có răng nằm trong lổ chânrăng, đa số vận chuyển bằng chi sau.Nhóm nầy gồm rất nhiều dạng vàphân hoá thành nhiều nhánh trong đócó 3 nhánh phát triển mạnh mẽ ở kỷJuria và bạch phấn. Ðó là cá sấu (ởnước), thằn lằn khổng lồ (ở cạn) vàthằn lằn cánh (ở trên không).+ Cá sấu xuất hiện vào cuối kỷ Tamdiệp, có mõm và khẩu cái thứ sinhcòn ngắn, đốt sống lõm hai mặt. Ðếnkỷ Bạch phấn xuất hiện các dạng cásấu như hiện nay.+ Thằn lằn khổng lồ (Dinosauria)là nhánh đa dạng nhất thời đó, kích thước thay đổi từ 1 - 30m, cácthằn lằn khổng lồ nặng đến 40 - 50tấn, có dạng chuyển vận bằng bốnchân, có dạng bằng hai chân sau, songtất cả đều có sọ nhỏ. Thằn lằn khổnglồ chia làm hai bộ là bộ Hông thằn lằnvà bộ Hông chim khác nhau chủ yếu ởcấu tạo đai hông.* Bộ thằn lằn khổng lồ Hông thằn lằn(Saurischia) khởi đầu gồm các dạngăn thịt có kích thước trung bình, dichuyển bằng hai chi sau, hai chi trướcđể bắt mồi hay cầm thức ăn, đuôi dài là chỗ tựa cho cơ thể, điển hình là thằn lằn sừng(Ceratosaurus). Tiếp đó xuất hiện cácdạng ăn thực vật, đi bằng bốn chândài bằng nhau có kích thước khổng lồnhư thằn lằn sấm (Brontosaurus) dài20m, nặng 30 tấn, thằn lằn hai óc(Diplodocus) dài 26m.* Bộ thằn lằn khổng lồ Hông chim(Ornithischia) có đai hông giốngchim, có kích thước không lớn so vớibộ trên nhưng rất đa dạng. Có bộ giápphát triển đôi khi kèm theo sừng và gai. Ða số có răng ở phía sau hàm, phần trước hàm có lẽ phủ mỏ sừng. Tất cả đều ăn thực vật. Ðạidiện thằn lằn nhông (Iguanodon) cao5m - 9m , di chuyển bằng hai chi sau,thiếu giáp, sau đó xuất hiện đi bằngbốn chân như thằn lằn gai sống(Stegosaurus) dài 6 m có hai hàng tấmxương tam giác dọc sống lưng vànhiều gai nhọn ở đuôi; thằn lằn basừng (Triceratops) có hình dạng têgiác, một sừng lớn ở mõm, một sừngnhỏ phía trên mặt và nhiều mấu nhọnở cạnh sau sọ. Thằn lằn cánh(Pterosauria) giống chim và dơi, đốtsống gần với nhau, xương lưỡi háilớn, xương chậu phức tạp, xươngrỗng. Chi trước dài, có ngón thứ tưcăng một màng da dính bên thân.Hàm dài có răng hay mỏ. Thằn lằncánh có thể ăn cá và sống bờ đá củacác vực nước, có loài cánh giươngrộng đến 7m.- Các dạng có vảy (Squamala) baogồm thằn lằn và rắn. Thằn lằn ở cạnxuất hiện từ kỷ Jura, còn rắn ở kỷBạch phấn. Bắt đầu chuyển sang kỷÐệ tam khi hầu hết bò sát bị tiêu diệtthì bộ có vảy đã phát triển và phânhoá thành nhiều họ còn tồn tại đếnngày nay.Quỳnh Hoa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tiến hoá của bò sát (Reptilia) Sự tiến hoá của bò sát (Reptilia)Thằn lằn sọ đủ có thể coi như lànguồn gốc của tất cả bò sát chính. Sựtiến hoá của các nhóm nầy về cơ bảnthích nghi với đời sống hoạt động nênbộ xương trở nên nhẹ và chắc hơn: chidài, số đốt sống chậu tăng (ít nhất có2 đốt) đai vai nhẹ.Ðặc biệt sọ nhẹ nhờ tiêu giảm cácxương bì để hình thành hố thái dương.Hố này là chỗ bám của cơ nhai. Cáchố thái dương được hình thành theo 2cách chủ yếu: một đôi hố thái dươnghoặc 2 đôi hố thái dương. Do đó dựavào hố thái dương mà toàn bộ bò sátcó thể chia làm 4 nhóm:1. Nhóm không cung (Anapsida)Giáp sọ nguyên vẹn (không có hố tháidương) gồm thằn lằn sọ đủ và rùa.Rùa là bò sát cổ nhất ở kỷ Tam diệprùa có cấu tạo tương tự như ngày nay.2. Nhóm một cung trên (Euryapsida)Giáp sọ có một đôi hố thái dương nằmở phía trên cung thái dương được hợpbởi xương sau ổ mắt và xương vảygồm thằn lằn Cổ rắn (Plesiosauria) vàthằn lằn Vây cá (Ichthyosauria). Thằnlằn cổ rắn dài từ 2,5 - 15m sống ởbiển, có da trần, thân dẹp, chi khoẻ hình bơi chèo, cổ dài, đầu nhỏ, đuôi ngắn. Thằn lằn vây cáchuyển hoá với đời sống ở dưới nướchơn thằn lằn cổ rắn; dài từ 1 - 14m, códa trần, hình thoi, cổ không rõ ràng,đầu dài, đuôi dị hình chi hình bơichèo ngắn, chi sau nhỏ hơn chi trước,ăn cá.3. Nhóm một cung bên (Synapsida)Giáp sọ có một đôi hố thái dương nằmở trên cung thái dương hợp bởi xươnggò má và xương vuông gồm bò sáthình thú (Theromorpha) bắt nguồntrực tiếp từ thằn lằn sọ đủ. Chúng cóbộ hàm khoẻ với cơ hàm phát triển,răng nằm trong lổ chân răng, song đốtsống vẫn lõm hai mặt. Ðến cuối kỷPermi, xuất hiện bò sát hình thú cao(Theriodonta), chúng mang nhiều đặcđiểm của thú như bộ răng đã phân hoáthành răng cửa, răng nanh và rănghàm, có khẩu cái thứ sinh, lồi cầuchẩm ngăn đôi, xương răng rất lớn átcác xương khác của hàm dưới.Có thể kể Cynognathus một dạngăn thịt ít chuyển hóa, Inostrancevia ăn thịt chuyên hoá. Vào cuối kỷ Tamdiệp, các bò sát hình thú bị tiêu diệtdo sự cạnh tranh của các bò sát khổnglồ ăn thịt. Có lẻ một hay một số loàihình thú nào đó là nguồn gốc trực tiếpcủa lớp thú hiện nay.4. Nhóm hai cung (Diapsida) Giáp sọ có haiđôi hố thái dương, bao gồm tất cảnhững loài bò sát hiện nay.- Chủy đầu (Prosauria) là nhóm bò sátnguyên thủy được biết từ kỷ Tamdiệp.Di tích cổ nhất là Hatteria (Sphenodonpunctatus) còn tồn tại đến ngày nay.- Nhóm Pseudosuchia bắt nguồn từchủy đầu, có răng nằm trong lổ chânrăng, đa số vận chuyển bằng chi sau.Nhóm nầy gồm rất nhiều dạng vàphân hoá thành nhiều nhánh trong đócó 3 nhánh phát triển mạnh mẽ ở kỷJuria và bạch phấn. Ðó là cá sấu (ởnước), thằn lằn khổng lồ (ở cạn) vàthằn lằn cánh (ở trên không).+ Cá sấu xuất hiện vào cuối kỷ Tamdiệp, có mõm và khẩu cái thứ sinhcòn ngắn, đốt sống lõm hai mặt. Ðếnkỷ Bạch phấn xuất hiện các dạng cásấu như hiện nay.+ Thằn lằn khổng lồ (Dinosauria)là nhánh đa dạng nhất thời đó, kích thước thay đổi từ 1 - 30m, cácthằn lằn khổng lồ nặng đến 40 - 50tấn, có dạng chuyển vận bằng bốnchân, có dạng bằng hai chân sau, songtất cả đều có sọ nhỏ. Thằn lằn khổnglồ chia làm hai bộ là bộ Hông thằn lằnvà bộ Hông chim khác nhau chủ yếu ởcấu tạo đai hông.* Bộ thằn lằn khổng lồ Hông thằn lằn(Saurischia) khởi đầu gồm các dạngăn thịt có kích thước trung bình, dichuyển bằng hai chi sau, hai chi trướcđể bắt mồi hay cầm thức ăn, đuôi dài là chỗ tựa cho cơ thể, điển hình là thằn lằn sừng(Ceratosaurus). Tiếp đó xuất hiện cácdạng ăn thực vật, đi bằng bốn chândài bằng nhau có kích thước khổng lồnhư thằn lằn sấm (Brontosaurus) dài20m, nặng 30 tấn, thằn lằn hai óc(Diplodocus) dài 26m.* Bộ thằn lằn khổng lồ Hông chim(Ornithischia) có đai hông giốngchim, có kích thước không lớn so vớibộ trên nhưng rất đa dạng. Có bộ giápphát triển đôi khi kèm theo sừng và gai. Ða số có răng ở phía sau hàm, phần trước hàm có lẽ phủ mỏ sừng. Tất cả đều ăn thực vật. Ðạidiện thằn lằn nhông (Iguanodon) cao5m - 9m , di chuyển bằng hai chi sau,thiếu giáp, sau đó xuất hiện đi bằngbốn chân như thằn lằn gai sống(Stegosaurus) dài 6 m có hai hàng tấmxương tam giác dọc sống lưng vànhiều gai nhọn ở đuôi; thằn lằn basừng (Triceratops) có hình dạng têgiác, một sừng lớn ở mõm, một sừngnhỏ phía trên mặt và nhiều mấu nhọnở cạnh sau sọ. Thằn lằn cánh(Pterosauria) giống chim và dơi, đốtsống gần với nhau, xương lưỡi háilớn, xương chậu phức tạp, xươngrỗng. Chi trước dài, có ngón thứ tưcăng một màng da dính bên thân.Hàm dài có răng hay mỏ. Thằn lằncánh có thể ăn cá và sống bờ đá củacác vực nước, có loài cánh giươngrộng đến 7m.- Các dạng có vảy (Squamala) baogồm thằn lằn và rắn. Thằn lằn ở cạnxuất hiện từ kỷ Jura, còn rắn ở kỷBạch phấn. Bắt đầu chuyển sang kỷÐệ tam khi hầu hết bò sát bị tiêu diệtthì bộ có vảy đã phát triển và phânhoá thành nhiều họ còn tồn tại đếnngày nay.Quỳnh Hoa ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
5 trang 27 2 0
-
Khảo sát tế bào bằng kẹp tóc nano
9 trang 26 0 0 -
Hệ sinh dục của lớp Chim (Aves)
6 trang 26 0 0 -
Tế bào mầm: Những câu hỏi thường gặp
22 trang 26 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
Loài cá ( phần 1 ) Hệ bài tiết và sinh dục Cá xương
7 trang 22 0 0 -
Loài cá ( phần 5 ) Hệ thần kinh Lớp Cá sụn
5 trang 22 1 0 -
8 trang 22 0 0
-
Những lợi ích của cây chuyển gen
5 trang 22 0 0 -
Phát sinh chủng loại của động vật da gai
6 trang 21 0 0 -
12 trang 21 0 0
-
7 trang 20 0 0
-
30 trang 20 0 0
-
Môi trường và các nhân tố sinh thái
13 trang 20 0 0 -
Đặc điểm chung của Lớp Chim (Aves)
6 trang 20 0 0 -
Trắc nghiệm Chuyển hóa VC và NL phần 11 (201 - 220)
16 trang 19 0 0 -
7 trang 19 0 0
-
Nghe nhạc từ máy MP3 có thể bị điếc
6 trang 19 0 0