Danh mục

Tầm quan trọng của thương mại điện tử và digital marketing trong giai đoạn bình thường mới

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 631.93 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Tầm quan trọng của thương mại điện tử và digital marketing trong giai đoạn bình thường mới" tập trung phân tích, đánh giá thực trạng và đưa ra đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động này đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tầm quan trọng của thương mại điện tử và digital marketing trong giai đoạn bình thường mới KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐ TẦM QUAN TRỌNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ DIGITAL MARKETING TRONG GIAI ĐOẠN BÌNH THƯỜNG MỚI Hồng Quý 1 Tóm tắt Nếu như trước giai đoạn Covid-19, Thương mại điện tử là thuật ngữ còn xa lạ với người tiêudùng, thì trong giai đoạn bình thường mới (hậu Covid-19) đã trở nên phổ biến và quen thuộc vớingười dân. Vì vậy, doanh nghiệp thương mại điện tử có nhiều thời cơ và cơ hội vận dụng nhiềuphương thức sử dụng công nghệ thông tin, áp dụng hoạt động Digital Marketing để “chạm” tới thóiquen mua hàng của người dùng. Chính vì thế, để đánh giá và nhận thức được tầm quan trọng củaDigital Marketing và Ecommerce trong giai đoạn bình thường mời thì tác giả đã tập trung phân tích,đánh giá thực trạng và đưa ra đề xuất giải pháp nhầm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động này đốivới sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Digital Marketing, Thương mại điện tử, Covid-19, Bình thường mới. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong khoảng 5 năm gần đây có thể nói câu chuyện về “chuyển mình” thay đổi cách thức tiếpcận thị trường cũng như linh hoạt hình thức kinh doanh quả thực là một bài toán nan giải cho hầuhết các doanh nghiệp, đặc biệt là khi cả thế giới đang chạy đua trong công cuộc cách mạng thời đại4.0. Tính đến tháng 1 năm 2022, theo nguồn của We are social & Hootsuite, khi dân số đạt 7,9 tỉngười thì đã có hơn 4.9 tỉ người (61.5%) trên tổng dân số sử dụng internet và đến 4.62 tỉ ngườidùng mạng xã hội. Trong năm 2021 toàn thế giới đã đạt doanh thu 5.2 nghìn tỉ đô la Mĩ và con sốnày được dự đoán sẽ tăng trưởng nhanh liên tục lên một tầm cao mới. Tuy nhiên, đứng trước nhữngthành công đó, nền thương mại số ở nước ta ắc khó tránh khỏi những khó khăn. Đặc biệt hơn, khiThủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ban hành Quyết định (15/05/2020) QĐ-TTg phê duyệtKế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021 - 2025. Theo đó, mục tiêuphát triển quy mô thị trường Thương mại điện tử đến năm 2025 như sau: 55% dân số tham gia muasắm trực tuyến, với giá trị mua hàng hóa và dịch vụ trực tuyến đạt trung bình 600 USD/người/năm;Doanh số TMĐT B2C (tính cho cả hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng trực tuyến) tăng 25%/năm, đạt 35tỷ USD, chiếm 10% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước. Từ những năm 2016 trở lại đây, hoạt động Digital Marketing nói chung và mạng xã hội nóiriêng đã trở thành một kênh hỗ trợ Thương mại điện tử mới và hiệu quả với chi phí thấp, được cácdoanh nghiệp nhỏ và hộ kinh doanh cá thể đặc biệt quan tâm. Hoạt động có yếu tố Thương mại điệntử thông qua mạng xã hội đang ngày càng trở nên phổ biến, thậm chí các ông trùm lớn cũng bắt đầunhúng tay vào việc “số hóa” doanh nghiệp của mình để thúc đẩy doanh thu và phù hợp với nhu cầukhách hàng. Từ tổng quan bức tranh trên có thể thấy, việc số hóa thương mại cũng như ứng dụng nhữngcông nghệ số vào thị trường đang là một nhu cầu tất yếu của doanh nghiệp toàn cầu. Nhằm mụcđích thúc đẩy quản lý và tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ lẻ, ở mọingành nghề cần hình dung được bức tranh thương mại, hiểu được và nhìn thấy được những thách1 Giảng viên, Ngành Digital Marketing – Học viện Công nghệ thông tin và thiết kế VTC (VTCA), quyh@vtc.edu.vn 265 MARKETING GIAI ĐOẠN BÌNH THƯỜNG MỚIthức Thương mại điện tử để từ đó tìm ra những giải pháp thực sự tối ưu cho doanh nghiệp củamình. Và bài viết dưới đây sẽ cung cấp một bức tranh tổng quan về sự phát triển của Thương mạiĐiện tử (Ecommerce) cũng như việc ứng dụng Digital Marketing vào quá trình “chuyển đổi số”thương mại và thông qua đó cũng nhìn ra những thách thức mà doanh nghiệp cần đối mặt để có thểphát triển bền vững trong giai đoạn bình thường mới. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm về Ecommerce (Thương mại điện tử) Hiện nay, thuật ngữ Ecommerce (Thương mại điện tử) có rất nhiều định nghĩa ở nhiều tổ chứckhác nhau. Theo Tố chức thương mại thế giới: “Thương mại điện tử (TMĐT) bao gồm việc sảnxuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩn được mua bán và thành toán trên mạng internet,nhưng được giao nhận một cách hữu cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thông tin sốhóa thông qua mạng internet”. Ngoài ra, Ủy ban Liên Hợp Quốc về Thương mại Quốc Tế(UNICITRAL) lại cho rằng: “TMĐT là các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu các mạngtruyền thông như internet” Như vậy, có thể nói thuật ngữ Thương mại điện tử cần được hiểu theo nghĩa rộng để bao quátở các lĩnh vực hoạt động kinh t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: