Tên miền đã mất có đòi được không?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.82 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với một máy tính trong tay và kết nối Internet, người dùng tại Việt Nam hiện nay có thể tự mình kiểm tra các tên miền liên quan đến các thương hiệu nổi tiếng trong nước nhưng lại thuộc sở hữu của người khác. Vậy làm thế nào để đòi lại tên miền đã mất của mình?Trên hai số báo trước, chúng tôi đã nêu vấn đề tranh chấp tên miền .vn. Nhằm giúp độc giả hiểu sâu hơn vấn đề cũng như cung cấp thông tin cho các cơ quan mất tên miền có thể đòi lại tên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tên miền đã mất có đòi được không? Tên miền đã mất có đòi được không? Với một máy tính trong tay và kết nối Internet, người dùng tại Việt Namhiện nay có thể tự mình kiểm tra các tên miền liên quan đến các thương hiệu nổitiếng trong nước nhưng lại thuộc sở hữu của người khác. Vậy làm thế nào để đòilại tên miền đã mất của mình? Trên hai số báo trước, chúng tôi đã nêu vấn đề tranh chấp tên miền .vn. Nhằmgiúp độc giả hiểu sâu hơn vấn đề cũng như cung cấp thông tin cho các cơ quan mất tênmiền có thể đòi lại tên miền đã mất, chúng tôi đã tham khảo ý kiến của nhiều chuyêngia để tìm hiểu thêm về các quy định trong tranh chấp tên miền quốc tế có thể phục vụviệc đòi lại những tên miền trùng với nhãn hiệu của mình đang bị các tổ chức hay cánhân khác nắm giữ... Với một máy tính trong tay và kết nối Internet, người dùng tại Việt Nam hiệnnay có thể tự mình kiểm tra các tên miền liên quan đến các thương hiệu nổi tiếng củanhiều doanh nghiệp lớn, nhiều tổ chức chính trị, xã hội, nhiều cơ quan truyền thôngbáo chí nhưng tất cả đều đã thuộc sở hữu của... người khác. Có thể kể ra đây ví dụ là saigontourist.com, baotuoitre.com, baonhandan.comvà baocongannhandan.com… Thực ra, chúng ta tiếp cận với công nghệ thông tin chậmnên việc một số tổ chức, cá nhân khác đã lợi dụng điều này để đăng ký trước các tênmiền trùng với tên tuổi hay nhãn hiệu của các tổ chức có tiếng ở Việt Nam nhằm trụclợi cũng không có gì lạ. Phần lớn các tên miền này đang để ở dạng parking nhằm kiếm tiền từ quảng cáokhi người sử dụng Internet truy cập vào những trang này vì cho rằng đó là website củatổ chức có tên hoặc nhãn hiệu trùng với tên miền. Các tên miền nói trên (không phải tất cả), theo quy định của pháp luật quốc tế(Chính sách giải quyết tranh chấp tên miền UDRP), nếu có đủ bằng chứng, hoàn toàncó thể đòi lại được. UDRP điều chỉnh các tên miền .aero, .biz, .cat, .com, .coop, .info,.jobs, .mobi, .museum, .name, .net, .org, .pro, .tel và .travel. Tên miền .vn là tên miền quốc gia của Việt . Hiện tại, các tranh chấp tên miền.vn chưa được điều chỉnh bởi UDRP vì Việt chúng ta chưa tham gia vào chính sáchnày. Trong thời điểm hiện tại, UDRP được áp dụng với một số các tên miền quốc giacó đuôi: .ag, .as, .bs, .bz, .cc, .cy, .ec, .fj, .gt, .la, .md, .na, .nu, .pa, .ph, .pn, .ro, .sc, .tt,.tv, .ug, .ve, .ws. UDRP không phân biệt giữa các tranh chấp tên miền quốc tế và tên miền quốcgia. Các tranh chấp đều được giải quyết theo các quy định thống nhất của UDRP. Tên miền nào có thể đòi lại? Không chỉ là luật sư tham gia rất sâu vào lĩnh vực luật pháp liên quan đến côngnghệ thông tin, Luật sư Vũ Thái Hà, Giám đốc Công ty Tư vấn YouMe Việt Nam -người đã từng giành thắng lợi đòi lại tên miền samsungfunclub.net cho SamsungElectronics Inc, Hàn Quốc đã chia sẻ kinh nghiệm của mình với phóng viên. Ông Hà cho biết, theo quy định của UDRP, bên khởi kiện có thể đòi được tênmiền nếu chứng minh được ba yếu tố gồm: Tên miền trùng hoặc tương tự tới mức gâynhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá hoặc nhãn hiệu dịch vụ mà người khởi kiện là chủ sởhữu; người bị kiện không có quyền hoặc lợi ích hợp pháp liên quan tới tên miền đó;và, người bị kiện đăng ký và sử dụng tên miền đó với mục đích xấu. Việc sử dụng với mục đích xấu là một trong ba yếu tố quan trọng trong việcxem xét một vụ tranh chấp tên miền. Quy chế này đưa ra một số ví dụ về mục đích xấunhư sau: Có bằng chứng cho thấy tên miền đó được đăng ký là nhằm mục đích để bán,cho thuê hoặc chuyển giao cho nguyên đơn, chủ sở hữu của nhãn hiệu hàng hoá; tênmiền được đăng ký nhằm ngăn cản chủ nhãn hiệu hàng hoá phát triển nhãn hiệu hànghoá của mình, với điều kiện là chủ nhãn hiệu hàng hoá đã thực hiện tham gia vào việcthực hiện các thủ tục này; tên miền được đăng ký với mục đích phá hoại kinh doanhcủa đối thủ cạnh tranh; người đăng ký tên miền thông qua việc sử dụng đạt được cáclợi ích kinh tế nhờ việc thu hút người truy cập Internet đến trang web của mình hoặcmột trang web khác do tên miền đó tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của nguyênđơn. Trong thực tế giải quyết tranh chấp tên miền, Hội đồng Trọng tài giải quyếttranh chấp tên miền có thể xem xét các yếu tố khác như bằng chứng của việc sử dụngtên miền với mục đích xấu. Người khởi kiện có thể lựa chọn một trong bốn tổ chức gồm: Trung tâm Giảiquyết tranh chấp tên miền Châu Á (ADNDRC); Viện quốc tế về Giải quyết và Ngănngừa xung đột (CPR); Trung tâm Trọng tài quốc gia (NAF) và Trung tâm Hoà giải vàTrọng tài của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO Center) để giải quyết tranh chấp.Mỗi tổ chức, ngoài việc áp dụng UDRP như luật nội dung, sẽ áp dụng các quy định vềtrình tự giải quyết tranh chấp tên miền riêng của mình. Chi phí và thời gian giải quyết tranh chấp Chi phí cho việc giải quyết tranh chấp thường t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tên miền đã mất có đòi được không? Tên miền đã mất có đòi được không? Với một máy tính trong tay và kết nối Internet, người dùng tại Việt Namhiện nay có thể tự mình kiểm tra các tên miền liên quan đến các thương hiệu nổitiếng trong nước nhưng lại thuộc sở hữu của người khác. Vậy làm thế nào để đòilại tên miền đã mất của mình? Trên hai số báo trước, chúng tôi đã nêu vấn đề tranh chấp tên miền .vn. Nhằmgiúp độc giả hiểu sâu hơn vấn đề cũng như cung cấp thông tin cho các cơ quan mất tênmiền có thể đòi lại tên miền đã mất, chúng tôi đã tham khảo ý kiến của nhiều chuyêngia để tìm hiểu thêm về các quy định trong tranh chấp tên miền quốc tế có thể phục vụviệc đòi lại những tên miền trùng với nhãn hiệu của mình đang bị các tổ chức hay cánhân khác nắm giữ... Với một máy tính trong tay và kết nối Internet, người dùng tại Việt Nam hiệnnay có thể tự mình kiểm tra các tên miền liên quan đến các thương hiệu nổi tiếng củanhiều doanh nghiệp lớn, nhiều tổ chức chính trị, xã hội, nhiều cơ quan truyền thôngbáo chí nhưng tất cả đều đã thuộc sở hữu của... người khác. Có thể kể ra đây ví dụ là saigontourist.com, baotuoitre.com, baonhandan.comvà baocongannhandan.com… Thực ra, chúng ta tiếp cận với công nghệ thông tin chậmnên việc một số tổ chức, cá nhân khác đã lợi dụng điều này để đăng ký trước các tênmiền trùng với tên tuổi hay nhãn hiệu của các tổ chức có tiếng ở Việt Nam nhằm trụclợi cũng không có gì lạ. Phần lớn các tên miền này đang để ở dạng parking nhằm kiếm tiền từ quảng cáokhi người sử dụng Internet truy cập vào những trang này vì cho rằng đó là website củatổ chức có tên hoặc nhãn hiệu trùng với tên miền. Các tên miền nói trên (không phải tất cả), theo quy định của pháp luật quốc tế(Chính sách giải quyết tranh chấp tên miền UDRP), nếu có đủ bằng chứng, hoàn toàncó thể đòi lại được. UDRP điều chỉnh các tên miền .aero, .biz, .cat, .com, .coop, .info,.jobs, .mobi, .museum, .name, .net, .org, .pro, .tel và .travel. Tên miền .vn là tên miền quốc gia của Việt . Hiện tại, các tranh chấp tên miền.vn chưa được điều chỉnh bởi UDRP vì Việt chúng ta chưa tham gia vào chính sáchnày. Trong thời điểm hiện tại, UDRP được áp dụng với một số các tên miền quốc giacó đuôi: .ag, .as, .bs, .bz, .cc, .cy, .ec, .fj, .gt, .la, .md, .na, .nu, .pa, .ph, .pn, .ro, .sc, .tt,.tv, .ug, .ve, .ws. UDRP không phân biệt giữa các tranh chấp tên miền quốc tế và tên miền quốcgia. Các tranh chấp đều được giải quyết theo các quy định thống nhất của UDRP. Tên miền nào có thể đòi lại? Không chỉ là luật sư tham gia rất sâu vào lĩnh vực luật pháp liên quan đến côngnghệ thông tin, Luật sư Vũ Thái Hà, Giám đốc Công ty Tư vấn YouMe Việt Nam -người đã từng giành thắng lợi đòi lại tên miền samsungfunclub.net cho SamsungElectronics Inc, Hàn Quốc đã chia sẻ kinh nghiệm của mình với phóng viên. Ông Hà cho biết, theo quy định của UDRP, bên khởi kiện có thể đòi được tênmiền nếu chứng minh được ba yếu tố gồm: Tên miền trùng hoặc tương tự tới mức gâynhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá hoặc nhãn hiệu dịch vụ mà người khởi kiện là chủ sởhữu; người bị kiện không có quyền hoặc lợi ích hợp pháp liên quan tới tên miền đó;và, người bị kiện đăng ký và sử dụng tên miền đó với mục đích xấu. Việc sử dụng với mục đích xấu là một trong ba yếu tố quan trọng trong việcxem xét một vụ tranh chấp tên miền. Quy chế này đưa ra một số ví dụ về mục đích xấunhư sau: Có bằng chứng cho thấy tên miền đó được đăng ký là nhằm mục đích để bán,cho thuê hoặc chuyển giao cho nguyên đơn, chủ sở hữu của nhãn hiệu hàng hoá; tênmiền được đăng ký nhằm ngăn cản chủ nhãn hiệu hàng hoá phát triển nhãn hiệu hànghoá của mình, với điều kiện là chủ nhãn hiệu hàng hoá đã thực hiện tham gia vào việcthực hiện các thủ tục này; tên miền được đăng ký với mục đích phá hoại kinh doanhcủa đối thủ cạnh tranh; người đăng ký tên miền thông qua việc sử dụng đạt được cáclợi ích kinh tế nhờ việc thu hút người truy cập Internet đến trang web của mình hoặcmột trang web khác do tên miền đó tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của nguyênđơn. Trong thực tế giải quyết tranh chấp tên miền, Hội đồng Trọng tài giải quyếttranh chấp tên miền có thể xem xét các yếu tố khác như bằng chứng của việc sử dụngtên miền với mục đích xấu. Người khởi kiện có thể lựa chọn một trong bốn tổ chức gồm: Trung tâm Giảiquyết tranh chấp tên miền Châu Á (ADNDRC); Viện quốc tế về Giải quyết và Ngănngừa xung đột (CPR); Trung tâm Trọng tài quốc gia (NAF) và Trung tâm Hoà giải vàTrọng tài của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO Center) để giải quyết tranh chấp.Mỗi tổ chức, ngoài việc áp dụng UDRP như luật nội dung, sẽ áp dụng các quy định vềtrình tự giải quyết tranh chấp tên miền riêng của mình. Chi phí và thời gian giải quyết tranh chấp Chi phí cho việc giải quyết tranh chấp thường t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị thương mại điện tử e-business email marketing Tên miềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 825 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 529 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 500 9 0 -
6 trang 473 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 410 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 364 4 0 -
5 trang 359 1 0
-
7 trang 355 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 319 6 0