Danh mục

Thành phần loài, mức độ gây hại, đặc điểm hình thái, sinh học và thiên địch ký sinh của sâu sừng họ Sphingidae gây hại trên cây mè tại An Giang

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 443.68 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài được thực hiện nhằm xác định được thành phần loài, cách gây hại, tập quán hoạt động, diễn biến mật số của một số loài gây hại quan trọng để có biện pháp phòng trừ hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài, mức độ gây hại, đặc điểm hình thái, sinh học và thiên địch ký sinh của sâu sừng họ Sphingidae gây hại trên cây mè tại An GiangJournal of Science – 2014, Vol. 4 (3), 39 – 46An Giang UniversityTHÀNH PHẦN LOÀI, MỨC ĐỘ GÂY HẠI, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC VÀTHIÊN ĐỊCH KÝ SINH CỦA SÂU SỪNG HỌ SPHINGIDAE GÂY HẠI TRÊN CÂY MÈTẠI AN GIANGNguyễn Thị Thái Sơn11ThS. Khoa Nông nghiệp & Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 29/03/14Ngày nhận kết quả bình duyệt:05/05/14Ngày chấp nhận đăng:22/10/14Title:The species composition,harmful levels, morphologicalcharacteristics, biologicalparasites and natural enemiesof harmful deep Sphingidaetheir horns on cycads in AnGiangTừ khóa:Họ sâu sừng, cây mè, loàiAcherontia lachesis, côn trùngthiên địch, An GiangKeywords:Sphingidae, sesame,Acherontia lachesis,entomophagous insects, AnGiangABSTRACTThe research was implemented in Cho Moi, Chau Phu and Tri Ton districts of AnGiang province to observe the species composition of herbivorouse insects andentomophagous insects on sesame. This research provides surveys onmorphological and biological characteristics of Acherontia Lachesis, Sphingidaegroup, which cause damage to sesame. Field surveys have found 14 insects of 10insect groups of 6 insect orders (Coleoptera, Hemiptera, Hymenoptera, Diptera,Homoptera, and Lepidoptera) with 4 entomophagous insects, 9 herbivore ones.Acherontia lachesis is harmful within 21-42 days after sowing. In lab conditions(T0: 28-320C, H%: 75-85%): the life cycle of Acherontia lachesis changes to 36- 38 days (average: 37,4 ± 0,03 days), the larval stage lasts 5 years, and the thelarval stage is 16,5 days. Average density is 0,8 unit/m2 deep. A specie of theparasitic fly pupae family Tachinidae is only found in Tri Ton district and verylow level of parasites, parasite rate of 3,3%.TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện tại ba huyện Chợ Mới, Châu Phú và Tri Tôn – AnGiang để ghi nhận thành phần loài côn trùng gây hại và côn trùng thiên địchtrên cây mè. Khảo sát đặc điểm hình thái, sinh học của loài Acherontia lachesisthuộc họ Sphingidae gây hại trên mè. Kết quả điều tra ngoài đồng đã phát hiệnđược 14 loài côn trùng với 10 họ thuộc 6 bộ côn trùng (Coleoptera, Hemiptera,Hymenoptera, Diptera, Homoptera, Lepidoptera). Với 4 loài côn trùng thiênđịch, 9 loài sâu hại. Loài Acherontia lachesis gây hại vào giai đoạn 21-42NSKG. Trong điều kiện phòng thí nghiệm (T0: 28-320C, H%: 75-85%): vòng đờicủa loài Acherontia lachesis biến động từ 36-38 ngày (TB: 37,4 ± 0,03 ngày),giai đoạn ấu trùng có 5 tuổi, thời gian sinh trưởng của giai đoạn ấu trùng là 16,5ngày. Mật số sâu trung bình 0,8 con/m2. Loài ruồi ký sinh nhộng họ Tachinidae,loài này chỉ phát hiện ở Tri Tôn và mức độ ký sinh rất thấp, tỷ lệ ký sinh chiếm3,3%.sông Cửu Long. Tuy nhiên đa số nông dân chỉcanh tác dựa theo kinh nghiệm bản thân và khôngđược tham gia tập huấn về kỹ thuật trồng cũngnhư phương pháp phòng trừ dịch hại dẫn tới việcsử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật không theophương pháp bốn đúng, làm bộc phát một số dịchhại gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suấtcũng như phẩm chất của mè. Đây là lý do để tiếnhành thực hiện đề tài: “Thành phần loài, mức độ1. GIỚI THIỆUMè là loại cây công nghiệp ngắn ngày có giá trịkinh tế và dinh dưỡng cao, được trồng rất lâu đờiở rất nhiều nơi trên thế giới. Ở nước ta mè thườngđược trồng luân canh trên nền đất lúa để tận dụngẩm độ còn lại trong đất. Với đặc tính thích nghivới môi trường và đặc biệt là khả năng chịu hạnnên cây mè đã phát triển tốt và cho năng suấttương đối cao trong điều kiện vùng Đồng bằng39Journal of Science – 2014, Vol. 4 (3), 39 – 46An Giang Universitygây hại, đặc điểm hình thái, sinh học và thiên địchký sinh của sâu sừng họ Sphingidae gây hại trêncây mè tại An Giang”. Đề tài được thực hiệnnhằm xác định được thành phần loài, cách gâyhại, tập quán hoạt động, diễn biến mật số của mộtsố loài gây hại quan trọng để có biện pháp phòngtrừ hiệu quả.Tổng số cây bị hạiTỷ lệ cây bị hại (%) =Tổng số cây trênx 100diện tích điều tra(Viện Bảo vệ Thực vật, 1999)Mức độ ảnh hưởng của sâu bệnh hại được ghinhận theo mức sau:(+) loài gây hại không đáng kể .(++) loài gây hại trung bình.(+++) loài gây hại quan trọng.(-) không thấy xuất hiện.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Điều tra về thành phần của các loài sâusừng trên cây mèĐịa bàn điều tra: huyện Chợ Mới, Châu Phú, TriTôn, tỉnh An Giang. Điều tra mỗi địa bàn 2 ruộng,định kỳ thu mẫu mỗi tuần một lần.2.3 Khảo sát một số đặc điểm hình thái và sinhhọc của loài sâu sừng họ Sphingidae gây hạitrên cây mè+ Trong quá trình điều tra khảo sát, tiến hành thumẫu sâu (ấu trùng, thành trùng và nhộng), thu lávà đọt, trái bị hại có sự hiện diện của sâu đem vềnuôi, quan sát trong phòng thí nghiệm cho đến khivũ hóa. Để định danh loài, giết thành trùng bằngCCl4 trong 5-10 phút tùy th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: