Thanh toán trong kinh doanh thương mại điện tử
Số trang: 71
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.06 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiền vật thể: thường được đúc bằng kim loại hoặc được làm bằng giấy. Tiền vật thể có giá trị và giá trị nội tại (lượng lao động xã hội cần thiết). Các loại tiền kim loại cổ xưa cùng với những vật trao đổi trung gian này có giá trị tương đương với giá trị của một lượng kim loại quý được xã hội công nhận. Đây chính là cơ sở cho những hình thức trao đổi hiện tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thanh toán trong kinh doanh thương mại điện tử Chương 5 THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GVTH: Nguyễn Ngọc Huyền Trân Email: goodream03@yahoo.com Mobile: 0905.330487 1 Nội dung 1. Từ các hệ thống thanh toán truyền thống tới hệ thống thanh toán điện tử 2. Giao dịch thanh toán điện tử 3. Các hệ thống thanh toán điện tử 2 Nội dung 1. Từ các hệ thống thanh toán truyền thống tới hệ thống thanh toán điện tử 2. Giao dịch thanh toán điện tử 3. Các hệ thống thanh toán điện tử 3 1. Từ các hệ thống thanh toán truyền thống tới hệ thống thanh toán điện tử 1.1 Tiền tệ trong thương mại truyền thống và TMĐT 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại truyền thống 1.3 Những yêu cầu của hệ thống thanh toán điện tử 4 1. Từ các hệ thống thanh toán truyền thống tới hệ thống thanh toán điện tử 1.1 Tiền tệ trong thương mại truyền thống và TMĐT 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại truyền thống 1.3 Những yêu cầu của hệ thống thanh toán điện tử 5 1.1 Tiền tệ trong thương mại truyền thống và TMĐT • Tiền vật thể: thường được đúc bằng kim loại hoặc được làm bằng giấy. Tiền vật thể có giá trị và giá trị nội tại (lượng lao động xã hội cần thiết). Các loại tiền kim loại cổ xưa cùng với những vật trao đổi trung gian này có giá trị tương đương với giá trị của một lượng kim loại quý được xã hội công nhận. Đây chính là cơ sở cho những hình thức trao đổi hiện tại. 6 1.1 Tiền tệ trong thương mại truyền thống và TMĐT • Tiền biểu trưng: liên quan đến việc đại diện cho một giá trị được cất trữ ở một nơi khác. – Thí dụ, một tờ séc tuy hoàn toàn không có giá trị nội tại nhưng nó đại diện cho một cam kết chuyển tiền và được chấp nhận trong thanh toán; nó cũng không được lưu chuyển tự do mà chỉ có giá trị đối với bên có tên được ghi trên tờ séc. Các công cụ thanh toán mở rộng tín dụng cũng là một dạng của loại tiền này. 7 1.1 Tiền tệ trong thương mại truyền thống và TMĐT > Hầu hết các hệ thống thanh toán trên Internet, và đặc biệt trong TMĐT hiện nay đều sử dụng loại tiền biểu trưng bao gồm: thẻ tín dụng, đơn mua hàng (thực chất là đại diện cho cam kết thanh toán một khoản tiền tại một thời điểm trong tương lai) và chuyển khoản điện tử. 8 1. Từ các hệ thống thanh toán truyền thống tới hệ thống thanh toán điện tử 1.1 Tiền trong thương mại truyền thống và TMĐT 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mai truyền thống 1.3 Những yêu cầu của hệt thống thanh toán điện tử 9 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại truyền thống • Tiền mặt: – Được chấp nhận rộng rãi: đối với hầu hết các giao dịch; – Sử dụng thuận tiện: với một lượng tiền nhỏ, có thể dễ dàng mang và dễ dàng sử dụng; – Tính nặc danh: sự nhận diện hay định danh đối với người sử dụng tiền mặt trong các giao dịch là hoàn toàn không cần thiết; – Tính không thể theo dõi: một khi tiền mặt đã được chi tiêu, không có cách nào để có thể truy nguyên tới người đã sở h ữu số tiền đó; – Chi phí giao dịch đối với người mua bằng không: người mua không phải chịu bất cứ chi phí phụ thêm nào khi s ử d ụng tiền mặt. Tuy nhiên, đối với người bán hàng, họ phải chịu một số khoản chi phí để xử lý các khoản tiền mặt này từ việc chuyển nó tới ngân hàng an toàn, sau đó được ngân hàng tính toán, thống kê, v.v…Các chi phí này có thể lên tới 10% giá trị toàn bộ số tiền. 10 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại truyền thống • Các loại thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ: Một thẻ tín dụng, như Visa Card hay Master Card, có khả năng cung cấp cho người mua một khoản tín dụng tại thời điểm mua hàng; còn giao dịch thanh toán thực tế sẽ xảy ra sau đó thông qua các hóa đơn thanh toán hằng tháng. 11 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại truyền thống • Quy trình hoạt động của một hệ thống thanh toán thẻ tín dụng – Cấp tín dụng cho khách hàng: Thẻ tín dụng luôn cấp một khoản tín dụng cho chủ thẻ. Nếu chủ th ẻ chuyển số dư từ tháng này sang tháng khác thì tiền lãi sẽ được cộng dồn lại. – Thanh toán tức thì. Giống như với tiền mặt và khác với séc, đối với các giao dịch thẻ tín dụng, người bán sẽ được thanh toán ngay. – Bảo hiểm. Không giống như với tiền mặt, không có rủi ro đáng kể nào có thể xảy ra với chủ thẻ tín dụng. – Dịch vụ tài chính ngân hàng. Thẻ tín dụng có thể sử dụng ngay cả khi ngân hàng của chủ thẻ và ngân 12 hàng của người bán hàng là khác nhau. 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại truyền thống • Quy trình hoạt động của một hệ thống thanh toán thẻ tín dụng – Dịch vụ toàn cầu. Thẻ tín dụng đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thanh toán trong kinh doanh thương mại điện tử Chương 5 THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GVTH: Nguyễn Ngọc Huyền Trân Email: goodream03@yahoo.com Mobile: 0905.330487 1 Nội dung 1. Từ các hệ thống thanh toán truyền thống tới hệ thống thanh toán điện tử 2. Giao dịch thanh toán điện tử 3. Các hệ thống thanh toán điện tử 2 Nội dung 1. Từ các hệ thống thanh toán truyền thống tới hệ thống thanh toán điện tử 2. Giao dịch thanh toán điện tử 3. Các hệ thống thanh toán điện tử 3 1. Từ các hệ thống thanh toán truyền thống tới hệ thống thanh toán điện tử 1.1 Tiền tệ trong thương mại truyền thống và TMĐT 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại truyền thống 1.3 Những yêu cầu của hệ thống thanh toán điện tử 4 1. Từ các hệ thống thanh toán truyền thống tới hệ thống thanh toán điện tử 1.1 Tiền tệ trong thương mại truyền thống và TMĐT 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại truyền thống 1.3 Những yêu cầu của hệ thống thanh toán điện tử 5 1.1 Tiền tệ trong thương mại truyền thống và TMĐT • Tiền vật thể: thường được đúc bằng kim loại hoặc được làm bằng giấy. Tiền vật thể có giá trị và giá trị nội tại (lượng lao động xã hội cần thiết). Các loại tiền kim loại cổ xưa cùng với những vật trao đổi trung gian này có giá trị tương đương với giá trị của một lượng kim loại quý được xã hội công nhận. Đây chính là cơ sở cho những hình thức trao đổi hiện tại. 6 1.1 Tiền tệ trong thương mại truyền thống và TMĐT • Tiền biểu trưng: liên quan đến việc đại diện cho một giá trị được cất trữ ở một nơi khác. – Thí dụ, một tờ séc tuy hoàn toàn không có giá trị nội tại nhưng nó đại diện cho một cam kết chuyển tiền và được chấp nhận trong thanh toán; nó cũng không được lưu chuyển tự do mà chỉ có giá trị đối với bên có tên được ghi trên tờ séc. Các công cụ thanh toán mở rộng tín dụng cũng là một dạng của loại tiền này. 7 1.1 Tiền tệ trong thương mại truyền thống và TMĐT > Hầu hết các hệ thống thanh toán trên Internet, và đặc biệt trong TMĐT hiện nay đều sử dụng loại tiền biểu trưng bao gồm: thẻ tín dụng, đơn mua hàng (thực chất là đại diện cho cam kết thanh toán một khoản tiền tại một thời điểm trong tương lai) và chuyển khoản điện tử. 8 1. Từ các hệ thống thanh toán truyền thống tới hệ thống thanh toán điện tử 1.1 Tiền trong thương mại truyền thống và TMĐT 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mai truyền thống 1.3 Những yêu cầu của hệt thống thanh toán điện tử 9 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại truyền thống • Tiền mặt: – Được chấp nhận rộng rãi: đối với hầu hết các giao dịch; – Sử dụng thuận tiện: với một lượng tiền nhỏ, có thể dễ dàng mang và dễ dàng sử dụng; – Tính nặc danh: sự nhận diện hay định danh đối với người sử dụng tiền mặt trong các giao dịch là hoàn toàn không cần thiết; – Tính không thể theo dõi: một khi tiền mặt đã được chi tiêu, không có cách nào để có thể truy nguyên tới người đã sở h ữu số tiền đó; – Chi phí giao dịch đối với người mua bằng không: người mua không phải chịu bất cứ chi phí phụ thêm nào khi s ử d ụng tiền mặt. Tuy nhiên, đối với người bán hàng, họ phải chịu một số khoản chi phí để xử lý các khoản tiền mặt này từ việc chuyển nó tới ngân hàng an toàn, sau đó được ngân hàng tính toán, thống kê, v.v…Các chi phí này có thể lên tới 10% giá trị toàn bộ số tiền. 10 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại truyền thống • Các loại thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ: Một thẻ tín dụng, như Visa Card hay Master Card, có khả năng cung cấp cho người mua một khoản tín dụng tại thời điểm mua hàng; còn giao dịch thanh toán thực tế sẽ xảy ra sau đó thông qua các hóa đơn thanh toán hằng tháng. 11 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại truyền thống • Quy trình hoạt động của một hệ thống thanh toán thẻ tín dụng – Cấp tín dụng cho khách hàng: Thẻ tín dụng luôn cấp một khoản tín dụng cho chủ thẻ. Nếu chủ th ẻ chuyển số dư từ tháng này sang tháng khác thì tiền lãi sẽ được cộng dồn lại. – Thanh toán tức thì. Giống như với tiền mặt và khác với séc, đối với các giao dịch thẻ tín dụng, người bán sẽ được thanh toán ngay. – Bảo hiểm. Không giống như với tiền mặt, không có rủi ro đáng kể nào có thể xảy ra với chủ thẻ tín dụng. – Dịch vụ tài chính ngân hàng. Thẻ tín dụng có thể sử dụng ngay cả khi ngân hàng của chủ thẻ và ngân 12 hàng của người bán hàng là khác nhau. 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại truyền thống • Quy trình hoạt động của một hệ thống thanh toán thẻ tín dụng – Dịch vụ toàn cầu. Thẻ tín dụng đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thương mại điện tử bài giảng thương mại điện tử quản trị nhân sự quản lý nhân viên quản trị hành chính kỹ năng quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 818 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 554 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 520 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 490 9 0 -
6 trang 463 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 393 7 0 -
4 trang 352 0 0
-
7 trang 352 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 350 4 0 -
5 trang 333 0 0