Thông tin Giáo dục Quốc tế - Số 10
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin Giáo dục Quốc tế - Số 10Thông tin Giáo dục quốc tế (Lưu hành nội bộ) số 10 VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Trung tâm Thông tin Thư viện Chủ đề Xã hội học tậpChủ biênGS. TS. Nguyễn Thị Hoàng YếnHiệu đínhPGS. TS. Vương Thanh HươngNgười dịchThS. Phạm Thị Kim PhượngSưu tầm tài liệuThS. Nguyễn Minh TuấnLời nói đầu (2)Báo cáo tóm tắt (4)Phần 1. Từ hệ thống giáo dục đến xã hội học tập (8)Phần 2. Biến đổi khí hậu trong giáo dục (11)Phần 3. Hết sức cố gắng: Lợi nhận đầu tư giáo dục và cải cách giảm dần (19)Phần 4. Xây dựng một nền tảng kiến thức mới về học tập (22)Phần 5. Những dấu hiệu sớm của xã hội học tập (27)Phần 6. Xây dựng xã hội học tập (34) 2 LỜI NÓI ĐẦU học, trường đại học. Sự bùng nổ kiến thức, Hướng đến một xã hội học tập do sức mạnh kết nối con người và phổ Từ lâu tôi đã tin giáo dục và công nghệ biến các ý tưởng của mạng Internet, đã làmlà hai tác nhân giữ cho cuộc sống cân thay đổi bản chất của học tập. Để đáp ứngbằng. Giai đoạn phát triển tiếp theo của nhu cầu của xã hội dựa vào tri thức trongInternet – Web 2.0 và sự hợp tác – sẽ cho thời đại thông tin này, chúng ta cần đổimọi người thấy có thể làm được những gì. mới và phát triển mô hình học tập mới,Chúng ta có thể thấy rằng tầm nhìn hình chính thức và không chính thức.thành ở hiện tại – cho phép hợp tác, phá vỡ Chúng ta cần áp dụng những phươngcác rào cản trên toàn cầu, cho phép mọi pháp mới từ các nguồn không truyền thốngngười truy cập thông tin bất cứ nơi đâu và và thúc đẩy quan hệ cộng tác thực sự cởivào bất cứ thời gian nào – niềm tin này mở giữa các lĩnh vực công, tư và phi lợitiếp tục được phát triển. Giáo dục và công nhuận. Thêm vào đó, những người có tráchnghệ luôn đi đôi, công nghệ chính là nền nhiệm hướng dẫn học tập phải thườngtảng của Xã hội học tập, vấn đề này sẽ xuyên không được tự thỏa mãn, tiếp tụcđược nói rất chi tiết ở những trang tiếp cải tiến để có thể hiểu được nhu cầu củatheo. học viên khi thế giới xung quanh thay đổi. Học tập rất quan trọng đối với tương Mọi người cần học tập và học lại suốt cuộclai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ đời, chú trọng tăng cường vào sự hợp tácthống giáo dục hiện nay đang phải đối liên ngành và kỹ năng của thế kỷ 21 cũngmặt với những thách thức chưa từng có. như tư duy phê phán và giải quyết vấn đề.Tôi nghĩ rằng muốn cả thế giới học tập Tương lai của giáo dục đang được hệsuốt đời có hiệu quả, tùy thuộc rất nhiều thống hóa. Sử dụng đầy đủ sức mạnh củavào cách ta khai thác triệt để hệ thống video và thiết bị di động, con người hợpmạng để kết nối cho cả học viên cũng tác để tạo ra và chia sẻ kiến thức cũng nhưnhư các nhà giáo dục tham gia vào hệ phát triển các phương pháp giảng dạy vàthống mạng này và để mọi người có thể học tập mới để thu hút được sự chú ý và trísử dụng nguồn thông tin và kiến thức tưởng tượng của người học ở bất cứ nơicủa tập thể. Nếu chỉ một mình hệ thống đâu, bất cứ thời gian nào và trên bất kỳgiáo dục truyền thống, dù đã đóng vai trò thiết bị nào.quan trọng, và tiếp tục giữ vai trò quantrọng đối với việc học tập, thì vẫn hoàn Đáp ứng nhu cầu phát triển của ngườitoàn không có khả năng đáp ứng được học suốt cuộc đời là một thách thức lớn vànhu cầu đang thay đổi liên tục và đòi hỏi cấp bách hơn bao giờ hết. Tuy nhiên chúngngày càng tăng lên của thế giới. ta nên xem đó như là một cơ hội và là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thông tin Giáo dục Quốc tế Thông tin Giáo dục Quốc tế số 10 Xã hội học tập Biến đổi khí hậu trong giáo dục Nền tảng kiến thức mới về học tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 27 0 0
-
Thông tin Giáo dục Quốc tế và so sánh
15 trang 23 0 0 -
4 trang 21 0 0
-
Xây dựng xã hội học tập: Phần 2
267 trang 21 0 0 -
Xây dựng xã hội học tập ở nước ta
37 trang 20 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn Xây dựng xã hội học tập
115 trang 19 0 0 -
Thông tin Giáo dục Quốc tế - Số 18/2014
18 trang 18 0 0 -
Thông tin Giáo dục Quốc tế - Số 12/2014
41 trang 17 0 0 -
Thông tin Giáo dục Quốc tế - Số 20/2015
22 trang 17 0 0 -
Quan điểm của Hồ Chí Minh về xã hội học tập
7 trang 17 0 0 -
Thông tin Giáo dục Quốc tế - Số 11/2013
18 trang 17 0 0 -
Thông tin Giáo dục Quốc tế - Số 2/2011
26 trang 17 0 0 -
Thông tin Giáo dục Quốc tế - Số 10/2013
10 trang 17 0 0 -
Xây dựng xã hội học tập ở tỉnh Hải Dương hiện nay - Thực trạng và giải pháp
7 trang 16 0 0 -
Thông tin Giáo dục Quốc tế - Số 14/2014
46 trang 16 0 0 -
Thông tin Giáo dục Quốc tế - Số 21/2015
18 trang 16 0 0 -
Báo cáo khoa học : Công nghiệp hóa , hiện đại hóa và biến đổi gia đình
7 trang 16 0 0 -
Sự phát triển tâm lí trẻ em và cơ hội trong xã hội học tập
9 trang 15 0 0 -
Thông tin Giáo dục Quốc tế - Số 13/2013
30 trang 15 0 0 -
Giáo dục từ xa với việc đào tạo nguồn nhân lực
10 trang 15 0 0