Danh mục

Thực tiễn áp dụng nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của đương sự trong tố tụng dân sự

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.77 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả phân tích: Những nội dung cơ bản của nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của đương sự trong tố tụng dân sự (TTDS); Những hạn chế của việc áp dụng nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của đương sự trong TTDS và kiến nghị hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tiễn áp dụng nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của đương sự trong tố tụng dân sự THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Lê Thị Minh Mẫn, Nguyễn Thị Phương Thu, Bùi Võ Thảo Vy, Nguyễn Phạm Trường Vinh* Viện Công nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Đoàn Trọng ChỉnhTÓM TẮTQuyền bình đẳng trước pháp luật cũng là một trong những nguyên tắc pháp lý cơ bản vàquan trọng của pháp luật Việt Nam. Hiến pháp Việt Nam quy định rằng, mọi công dân ViệtNam đều bình đẳng về các quyền và nghĩa vụ; công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ,thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp,... Tuy nhiên, saumột thời gian thực hiện nguyên tắc này cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế. Điều này đã làm ảnhhưởng tới hiệu quả giải quyết các vụ việc dân sự của Tòa án và việc bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp với các chủ thể tại Tòa án. Trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả phân tích:những nội dung cơ bản của nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của đương sự trong tốtụng dân sự (TTDS); những hạn chế của việc áp dụng nguyên tắc bình đẳng trước pháp luậtcủa đương sự trong TTDS và kiến nghị hoàn thiện.Từ khóa: bình đẳng, đương sự, lợi ích hợp pháp, quyền, tố tụng dân sự, thực trạng.1 KHÁI NIỆM VỀ NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰCó rất nhiều định nghĩa về đương sự trong tố tụng như: trong cuốn Từ điển Luật học đượcxuất bản năm 1999 thì:“Đương sự là người có quyền, nghĩa vụ được giải quyết trong mộtkhiếu nại hoặc một vụ án”; theo Từ điển Luật học năm 2006 thì đương sự được hiểu là “Cánhân, pháp nhân tham gia tố tụng dân sự với tư cách là nguyên đơn hoặc bị đơn hoặc ngườicó quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Đương sự là một trong các nhóm người tham gia tố tụngdân sự tại Tòa án Nhân dân trong các vụ kiện về dân sự, kinh doanh, thương mại, hôn nhângia đình và lao động. Những người tham gia tố tụng dân sự đó bao gồm đương sự, người đạidiện cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi của đương sự, cơ quan Nhà nước, tổ chức xãhội khởi kiện vì lợi ích chung, Viện Kiểm sát, người làm chứng, người phiên dịch”. Theo thựctiễn tại Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 của nước ta thì Tố tụng Dân sự là trình tự, thủ tục khởikiện để Tòa án giải quyết các vụ án dân sự; việc dân sự và vụ việc dân sự.Từ sự phân tích trên có thể hiểu: nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của đương sự trongtố tụng dân sự là những tư tưởng pháp lý bắt buộc chung, được quy định trong pháp luật tốtụng dân sự, trong đó trước Toà án mọi công dân, cơ quan, tổ chức đều có địa vị pháp lýngang nhau, không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu 1847trách nhiệm pháp lý, các đương sự đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự. Toàán giải quyết vụ việc dân sự độc lập, khách quan, đúng pháp luật và có trách nhiệm tạo điềukiện để đương sự được bình đẳng trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng dânsự [11].2 NỘI DUNG CƠ BẢN2.1 Các đương sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ chung của đương sựBình đẳng về quyền tố tụng dân sự. Các chủ thể tham gia tố tụng dân sự được bình đẳng vớinhau trong việc thực hiện các quyền theo quy định của pháp luật, bao gồm: quyền yêu cầuáp dụng, thay đổi huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời. Việc áp dụng các biện pháp khẩn cấptạm thời trong nhiều vụ án dân sự là cần thiết. Tất cả các đương sự đều có quyền yêu cầuToà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong các giai đoạn của quá trình tố tụng nhằmgiải quyết yêu cầu cấp bách của mình, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu thập chứngcứ, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phụcđược, đảm bảo cho việc giải quyết vụ án hoặc việc thi hành. Đây cũng là một biểu hiệnquyền bình đẳng của các chủ thể trong quá trình tham gia giải quyết vụ án dân sự. Nhờ điềunày, hiệu quả của hoạt động tố tụng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các đương sự đượcbảo đảm. Ngoài ra, đương sự cũng bình đẳng trong việc thay đổi, hủy bỏ các biện phápkhẩn cấp tạm thời do Toà án đã quyết định nếu thấy cần thiết và chịu trách nhiệm về nhữngyêu cầu đó.Bình đẳng về nghĩa vụ tố tụng dân sự. Trong tố tụng dân sự, quyền của đương sự luôn gắnliền với nghĩa vụ. Vì vậy, đương sự ngoài việc hưởng quyền thì còn gánh vác nghĩa vụ vàphải thực hiện những nghĩa vụ đó một cách thiện chí, giúp cho quá trình giải quyết vụ ánđược nhanh và hiệu quả nhất. Trong việc thực hiện các nghĩa vụ tố tụng dân sự, sự bìnhđẳng của các đương sự được thể hiện: Về nghĩa vụ chứng minh, trước hết, có thể thấy việcchứng minh là hoạt động không thể thiếu được của tố tụng nói chung ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: