Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học phổ thông thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 576.32 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường THPT trên địa bàn Thị xã Hương Thủy là yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu này đề cập đến thực trạng hoạt động trải nghiệm và thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường THPT Thị xã Hương Thủy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học phổ thông thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên HuếTHỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ HUỲNH NGỌC PHỐ CHÂU Trường THPT Hương Thủy Tóm tắt: Nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường THPT trên địa bàn Thị xã Hương Thủy là yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu này đề cập đến thực trạng hoạt động trải nghiệm và thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường THPT Thị xã Hương Thủy. Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động trải nghiệm như “Nâng cao nhận thức về vai trò tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh và các tổ chức chính trị - xã hội trong và ngoài nhà trường”; “Tăng cường chỉ đạo xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm của nhà trường, của giáo viên chủ nhiệm, của tổ chuyên môn, của các tổ chức chính trị - xã hội”; “Kế hoạch tập huấn bồi dưỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh”; “Huy động các nguồn lực trong và ngoài nhà trường để tổ chức hoạt động trải nghiệm”; “Đa dạng hóa các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm”; “Chỉ đạo tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm” và “Tổ chức giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm về tổ chức hoạt động trải nghiệm với các trường bạn”. Từ khóa: Biện pháp quản lý, hiệu quả, hoạt động trải nghiệm, thực trạng.1. ĐẶT VẤN ĐỀ“Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục được thực hiện bắt buộc từ lớp 1 đến lớp12, ở tiểu học gọi là hoạt động trải nghiệm, ở trung học cơ sở và trung học phổ thônggọi là hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.” [2]. Nó bao gồm các hoạt động thực tiễnđược tiến hành song song với hoạt động dạy học và có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ chohoạt động dạy học. “Hoạt động trải nghiệm là những gì con người đã kinh qua thực tế,từng biết, từng chịu” [5]. Qua hoạt động này, học sinh “Dựa trên sự huy động tổng hợpkiến thức và kỹ năng từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đờisống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp và hoạt động phụcvụ cộng đồng dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó hình thành nhữngphẩm chất chủ yếu, năng lực chung và một số năng lực thành phần đặc thù của hoạtđộng này như: năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghềnghiệp, năng lực thích ứng với những biến động trong cuộc sống và các kỹ năng sốngkhác” [1]. Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực tế ở các trường trung học phổ thông trên địabàn Thị xã Hương Thủy và trực tiếp tham gia công tác quản lý của bản thân, tôi thấyTạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếISSN 1859-1612, Số 02(50)/2019: tr. 147-158Ngày nhận bài: 19/02/2019; Hoàn thành phản biện: 12/3/2019; Ngày nhận đăng: 14/3/2019148 HUỲNH NGỌC PHỐ CHÂUhoạt động trải nghiệm hiện nay còn nhiều vấn đề bất cập chưa hợp lý. Hoạt động trảinghiệm tại các trường trung học phổ thông mới chỉ dừng lại các hoạt động nhỏ lẻ trongcông tác chủ nhiệm chứ chưa thành chương trình hoàn thiện. Nội dung, phương pháp,hình thức tổ chức chưa phù hợp, còn nghèo nàn, không hấp dẫn, nặng về lý thuyết, hiệuquả chưa cao. Nguồn lực phục vụ hoạt động trải nghiệm chưa đáp ứng được. “Quản lýlà hoạt động có ý thức của con người nhằm định hướng, tổ chức, sử dụng các nguồn lựcvà phối hợp hành động của một nhóm người hay một cộng đồng người để đạt mục tiêuđề ra một cách hiệu quả nhất trong bối cảnh và các điều kiện nhất định” [3]. Trong khiđó, quản lý hoạt động trải nghiệm chưa đồng bộ, chưa có hệ thống. Nhận thức của cánbộ quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh và các tổ chức chính trị xã hội còn nhiều hạnchế làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động trải nghiệm. Chúng tôi nhận thấy phảiđịnh hướng tìm tòi, nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệmcho học sinh có tính hệ thống và tính khả thi nhằm không ngừng nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện của nhà trường, góp phần đổi mới giáo dục phổ thông ở các trườngTHPT Thị xã Hương Thuỷ trong giai đoạn hiện nay .2. KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Khách thể nghiên cứuKhảo sát ở 02 trường THPT Phú Bài và THPT Hương Thủy trên địa bàn Thị xã, trongđó: CBQL: 32; GV: 100; HS: 317. Tổng cộng 449 người được khảo sát.2.2. Nội dung và thời gian nghiên cứuNội dung khảo sát thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm được tiến hành gồm: “Xâydựng kế hoạch”; “Nội dung”; “Bồi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học phổ thông thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên HuếTHỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ HUỲNH NGỌC PHỐ CHÂU Trường THPT Hương Thủy Tóm tắt: Nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường THPT trên địa bàn Thị xã Hương Thủy là yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu này đề cập đến thực trạng hoạt động trải nghiệm và thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường THPT Thị xã Hương Thủy. Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động trải nghiệm như “Nâng cao nhận thức về vai trò tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh và các tổ chức chính trị - xã hội trong và ngoài nhà trường”; “Tăng cường chỉ đạo xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm của nhà trường, của giáo viên chủ nhiệm, của tổ chuyên môn, của các tổ chức chính trị - xã hội”; “Kế hoạch tập huấn bồi dưỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh”; “Huy động các nguồn lực trong và ngoài nhà trường để tổ chức hoạt động trải nghiệm”; “Đa dạng hóa các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm”; “Chỉ đạo tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm” và “Tổ chức giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm về tổ chức hoạt động trải nghiệm với các trường bạn”. Từ khóa: Biện pháp quản lý, hiệu quả, hoạt động trải nghiệm, thực trạng.1. ĐẶT VẤN ĐỀ“Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục được thực hiện bắt buộc từ lớp 1 đến lớp12, ở tiểu học gọi là hoạt động trải nghiệm, ở trung học cơ sở và trung học phổ thônggọi là hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.” [2]. Nó bao gồm các hoạt động thực tiễnđược tiến hành song song với hoạt động dạy học và có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ chohoạt động dạy học. “Hoạt động trải nghiệm là những gì con người đã kinh qua thực tế,từng biết, từng chịu” [5]. Qua hoạt động này, học sinh “Dựa trên sự huy động tổng hợpkiến thức và kỹ năng từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đờisống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp và hoạt động phụcvụ cộng đồng dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó hình thành nhữngphẩm chất chủ yếu, năng lực chung và một số năng lực thành phần đặc thù của hoạtđộng này như: năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghềnghiệp, năng lực thích ứng với những biến động trong cuộc sống và các kỹ năng sốngkhác” [1]. Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực tế ở các trường trung học phổ thông trên địabàn Thị xã Hương Thủy và trực tiếp tham gia công tác quản lý của bản thân, tôi thấyTạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếISSN 1859-1612, Số 02(50)/2019: tr. 147-158Ngày nhận bài: 19/02/2019; Hoàn thành phản biện: 12/3/2019; Ngày nhận đăng: 14/3/2019148 HUỲNH NGỌC PHỐ CHÂUhoạt động trải nghiệm hiện nay còn nhiều vấn đề bất cập chưa hợp lý. Hoạt động trảinghiệm tại các trường trung học phổ thông mới chỉ dừng lại các hoạt động nhỏ lẻ trongcông tác chủ nhiệm chứ chưa thành chương trình hoàn thiện. Nội dung, phương pháp,hình thức tổ chức chưa phù hợp, còn nghèo nàn, không hấp dẫn, nặng về lý thuyết, hiệuquả chưa cao. Nguồn lực phục vụ hoạt động trải nghiệm chưa đáp ứng được. “Quản lýlà hoạt động có ý thức của con người nhằm định hướng, tổ chức, sử dụng các nguồn lựcvà phối hợp hành động của một nhóm người hay một cộng đồng người để đạt mục tiêuđề ra một cách hiệu quả nhất trong bối cảnh và các điều kiện nhất định” [3]. Trong khiđó, quản lý hoạt động trải nghiệm chưa đồng bộ, chưa có hệ thống. Nhận thức của cánbộ quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh và các tổ chức chính trị xã hội còn nhiều hạnchế làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động trải nghiệm. Chúng tôi nhận thấy phảiđịnh hướng tìm tòi, nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệmcho học sinh có tính hệ thống và tính khả thi nhằm không ngừng nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện của nhà trường, góp phần đổi mới giáo dục phổ thông ở các trườngTHPT Thị xã Hương Thuỷ trong giai đoạn hiện nay .2. KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Khách thể nghiên cứuKhảo sát ở 02 trường THPT Phú Bài và THPT Hương Thủy trên địa bàn Thị xã, trongđó: CBQL: 32; GV: 100; HS: 317. Tổng cộng 449 người được khảo sát.2.2. Nội dung và thời gian nghiên cứuNội dung khảo sát thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm được tiến hành gồm: “Xâydựng kế hoạch”; “Nội dung”; “Bồi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biện pháp quản lý Tổ chức chính trị - xã hội Hoạt động trải nghiệm Quản lý hoạt động trải nghiệm Giáo viên chủ nhiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
17 trang 194 0 0
-
14 trang 59 2 0
-
16 trang 51 0 0
-
Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm
4 trang 51 1 0 -
14 trang 50 0 0
-
3 trang 41 0 0
-
Thiết kế các hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán lớp 1
3 trang 36 1 0 -
139 trang 35 0 0
-
136 trang 33 0 0
-
14 trang 33 0 0
-
Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học trải nghiệm trong môn Hóa học THPT
13 trang 31 0 0 -
10 trang 30 0 0
-
27 trang 28 0 0
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên (nội dung 2)
13 trang 28 0 0 -
10 trang 25 0 0
-
268 trang 24 0 0
-
3 trang 24 0 0
-
Sách giáo viên Hoạt động trải nghiệm lớp 1 (Bộ sách Cánh diều)
122 trang 23 0 0 -
10 trang 23 0 0
-
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Vật lý lớp 7
6 trang 22 0 0