Thực trạng sự thay đổi tỷ giá đồng Yên trên thị trường hối đoái tại Nhật Bản
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.32 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực trạng sự thay đổi tỷ giá đồng Yên trên thị trường hối đoái tại Nhật Bản" phân tích việc đồng yên đã mất giá so với nhiều đồng tiền khác, trong đó có đồng Việt Nam (VND). Điều này đã ảnh hưởng tiêu cực tới thu nhập quy đổi sang tiền Việt của các lao động Việt Nam tại Nhật Bản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sự thay đổi tỷ giá đồng Yên trên thị trường hối đoái tại Nhật Bản THỰC TRẠNG SỰ THAY ĐỔI TỶ GIÁ ĐỒNG YÊN TRÊN THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI TẠI NHẬT BẢN Đào Thị Lệ*, Nguyễn Thị Quyên, Trần Thị Như Quỳnh, Võ Thị Thanh Thúy Viện Công nghệ Việt – Nhật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Hà Thị Thùy TrangTÓM TẮTHoạt động Thanh toán Quốc tế đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước.Một quốc gia không thể phát triển với chính sách đóng cửa, chỉ dựa vào tích lũy trao đổi trong nước màphải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp giữa sức mạnh trong nước với môi trường kinh tế quốc tế. Từ đó,càng thấy rõ được trong bối cảnh hiện nay khi các quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coihoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước thì vai tròhoạt động của Thanh toán Quốc tế ngày càng được khẳng định.Từ khóa: Thanh toán quốc tế, kinh tế quốc tế, sự thay đổi tỷ giá Nhật Bản, yên Nhật tụt giảm, tỷ giá hốiđoái.1. MỞ ĐẦUNgày nay khi xu hướng toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, các nước trên thế giới có điều kiện địa lí, trìnhđộ phát triển kinh tế, xã hội, khoa học khác nhau. Một quốc gia không thể phát triển với chính sách đóngcửa, chỉ dựa vào tích lũy trao đổi trong nước mà phải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp giữa sức mạnhtrong nước với môi trường kinh tế quốc tế, vì vậy việc hội nhập kinh tế giữa các nước thể hiện sự thíchứng của nền kinh tế quốc gia với xu thế của thế giới là điều không thể chậm trễ. Đây là quá trình liên kếtnền kinh tế và thị trường của từng nước với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực thực hiệntự do hoá nền kinh tế của mỗi nước. Việc sử dụng tiền tệ làm phương tiện để thực hiện các mối quan hệkinh tế, chính trị ngoại giao nêu trên trở thành một nhu cầu tất yếu.2. TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NHẬT BẢN NHỮNG NĂM GẦN ĐÂYFED hay còn gọi là cục dự trữ liên bang Mỹ, từ lâu đã được coi như một thực thể có sức ảnh hưởng nhấtnhì thế giới, tác động mạnh đến giao thương quốc tế. Trong năm bối cảnh đại dịch Corona toàn cầu diễnra vào năm 2020, Trước sức ép từ cả bên trong là chính phủ và bên ngoài là chính sách nới lỏng tiền tệcủa các nước, đồng USD đã giảm so với các đồng tiền khác, cụ thể: Giảm 1,81% so với EUR, giảm 1,0%so với GBP (Bảng Anh) và giảm 2,4% so với JPY. Sự giảm giá của đồng USD là do trong năm 2020 CụcDự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã cắt giảm lãi suất xuống mức thấp kỷ lục là 0-0,25% và bắt đầu chươngtrình nới lỏng định lượng. Chính sách mở rộng tiền tệ của FED đã khiến cho cầu về đồng USD giảm. VìNhật Bản là 1 trong những nước liên tục thực hiện chính sách tiền tệ siêu lỏng (bắt đầu từ năm 2001)nhằm ứng phó với tình trạng tăng trưởng trì trệ và thường xuyên rơi vào giảm phát của nước này. Chínhvì vậy, vị thế giá của đồng yên năm 2020 ngày càng mạnh hơn trước sự suy yếu của USD. 2345Từ tháng 6/2021, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã đưa ra thông báo khả năng nâng lãi suất vào năm2023, do đó từ tháng 6/2021, đồng USD bắt đầu tăng điểm trở lại, đặc biệt, trong tháng 8 và tháng 9/2021,đồng USD tăng giá so với hầu hết các đồng tiền khác. Tính chung cả năm 2021, đồng USD tăng 8,2% sovới đồng EUR, 0,5% so với đồng GBP, 7,6% so với đồng AUD. So với các đồng tiền ở các nước châu Ánói chung và Nhật Bản nói riêng tăng 11,56% so với JPY. Vào năm 2021 Nhật Bản cắt giảm một số biệnpháp hỗ trợ doanh nghiệp nhưng Ngân hàng Trung ương Nhật Bản BOJ quyết định sẽ giữ nguyên chínhsách nới lỏng tiền tệ quy mô lớn, duy trì lãi suất cho vay ở mức thấp, lãi suất ngắn hạn sẽ tiếp tục ở mứcâm 0,1% và lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm sẽ ở mức khoảng 0%. Ngân hàng Trung ươngNhật Bản BOJ đã đưa ra quyết định trên trong bối cảnh nhiều Ngân hàng Trung ương lớn trên thế giớiđã bắt đầu cắt giảm các gói kích thích được đưa ra trước đó như Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vàNgân hàng Trung ương châu Âu (ECB). Điều này đã giúp Nhật Bản trở lại đúng quỹ đạo với chính sáchtăng trưởng kinh tế, khi đô la Mỹ nâng lãi suất theo đó khiến yên Nhật trượt giá thúc đẩy xuất khẩu hơn.Kể từ đầu năm 2022, tỷ giá hối đoái đã có sự biến động đáng kể. Đồng yên siêu thấp lần đầu tiên sau20 năm, kết hợp với cuộc khủng hoảng do đại dịch Corona và tình hình ở Ukraine đang khiến giá cả dầumỏ tăng lên. Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) liên tục tăng lãi suất để ứng phó với lạmphát cao kỷ lục và các ngân hàng trung ương lớn đều nối gót, riêng ngân hàng Nhật Bản (BOJ) vẫn duytrì chính sách tiền tệ nới lỏng nhằm khôi phục nền kinh tế sau đại dịch và hướng tới mục tiêu lạm phát2%. Động thái này khiến các nhà đầu tư kinh doanh bán tháo đồng Yên khi mà chênh lệch khoảng cáchgiữa hai đồng tiền Mỹ - Nhật ngày càng lớn, yên Nhật mất giá so với đô la Mỹ và tiếp tục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sự thay đổi tỷ giá đồng Yên trên thị trường hối đoái tại Nhật Bản THỰC TRẠNG SỰ THAY ĐỔI TỶ GIÁ ĐỒNG YÊN TRÊN THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI TẠI NHẬT BẢN Đào Thị Lệ*, Nguyễn Thị Quyên, Trần Thị Như Quỳnh, Võ Thị Thanh Thúy Viện Công nghệ Việt – Nhật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Hà Thị Thùy TrangTÓM TẮTHoạt động Thanh toán Quốc tế đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước.Một quốc gia không thể phát triển với chính sách đóng cửa, chỉ dựa vào tích lũy trao đổi trong nước màphải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp giữa sức mạnh trong nước với môi trường kinh tế quốc tế. Từ đó,càng thấy rõ được trong bối cảnh hiện nay khi các quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coihoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước thì vai tròhoạt động của Thanh toán Quốc tế ngày càng được khẳng định.Từ khóa: Thanh toán quốc tế, kinh tế quốc tế, sự thay đổi tỷ giá Nhật Bản, yên Nhật tụt giảm, tỷ giá hốiđoái.1. MỞ ĐẦUNgày nay khi xu hướng toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, các nước trên thế giới có điều kiện địa lí, trìnhđộ phát triển kinh tế, xã hội, khoa học khác nhau. Một quốc gia không thể phát triển với chính sách đóngcửa, chỉ dựa vào tích lũy trao đổi trong nước mà phải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp giữa sức mạnhtrong nước với môi trường kinh tế quốc tế, vì vậy việc hội nhập kinh tế giữa các nước thể hiện sự thíchứng của nền kinh tế quốc gia với xu thế của thế giới là điều không thể chậm trễ. Đây là quá trình liên kếtnền kinh tế và thị trường của từng nước với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực thực hiệntự do hoá nền kinh tế của mỗi nước. Việc sử dụng tiền tệ làm phương tiện để thực hiện các mối quan hệkinh tế, chính trị ngoại giao nêu trên trở thành một nhu cầu tất yếu.2. TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NHẬT BẢN NHỮNG NĂM GẦN ĐÂYFED hay còn gọi là cục dự trữ liên bang Mỹ, từ lâu đã được coi như một thực thể có sức ảnh hưởng nhấtnhì thế giới, tác động mạnh đến giao thương quốc tế. Trong năm bối cảnh đại dịch Corona toàn cầu diễnra vào năm 2020, Trước sức ép từ cả bên trong là chính phủ và bên ngoài là chính sách nới lỏng tiền tệcủa các nước, đồng USD đã giảm so với các đồng tiền khác, cụ thể: Giảm 1,81% so với EUR, giảm 1,0%so với GBP (Bảng Anh) và giảm 2,4% so với JPY. Sự giảm giá của đồng USD là do trong năm 2020 CụcDự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã cắt giảm lãi suất xuống mức thấp kỷ lục là 0-0,25% và bắt đầu chươngtrình nới lỏng định lượng. Chính sách mở rộng tiền tệ của FED đã khiến cho cầu về đồng USD giảm. VìNhật Bản là 1 trong những nước liên tục thực hiện chính sách tiền tệ siêu lỏng (bắt đầu từ năm 2001)nhằm ứng phó với tình trạng tăng trưởng trì trệ và thường xuyên rơi vào giảm phát của nước này. Chínhvì vậy, vị thế giá của đồng yên năm 2020 ngày càng mạnh hơn trước sự suy yếu của USD. 2345Từ tháng 6/2021, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã đưa ra thông báo khả năng nâng lãi suất vào năm2023, do đó từ tháng 6/2021, đồng USD bắt đầu tăng điểm trở lại, đặc biệt, trong tháng 8 và tháng 9/2021,đồng USD tăng giá so với hầu hết các đồng tiền khác. Tính chung cả năm 2021, đồng USD tăng 8,2% sovới đồng EUR, 0,5% so với đồng GBP, 7,6% so với đồng AUD. So với các đồng tiền ở các nước châu Ánói chung và Nhật Bản nói riêng tăng 11,56% so với JPY. Vào năm 2021 Nhật Bản cắt giảm một số biệnpháp hỗ trợ doanh nghiệp nhưng Ngân hàng Trung ương Nhật Bản BOJ quyết định sẽ giữ nguyên chínhsách nới lỏng tiền tệ quy mô lớn, duy trì lãi suất cho vay ở mức thấp, lãi suất ngắn hạn sẽ tiếp tục ở mứcâm 0,1% và lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm sẽ ở mức khoảng 0%. Ngân hàng Trung ươngNhật Bản BOJ đã đưa ra quyết định trên trong bối cảnh nhiều Ngân hàng Trung ương lớn trên thế giớiđã bắt đầu cắt giảm các gói kích thích được đưa ra trước đó như Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vàNgân hàng Trung ương châu Âu (ECB). Điều này đã giúp Nhật Bản trở lại đúng quỹ đạo với chính sáchtăng trưởng kinh tế, khi đô la Mỹ nâng lãi suất theo đó khiến yên Nhật trượt giá thúc đẩy xuất khẩu hơn.Kể từ đầu năm 2022, tỷ giá hối đoái đã có sự biến động đáng kể. Đồng yên siêu thấp lần đầu tiên sau20 năm, kết hợp với cuộc khủng hoảng do đại dịch Corona và tình hình ở Ukraine đang khiến giá cả dầumỏ tăng lên. Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) liên tục tăng lãi suất để ứng phó với lạmphát cao kỷ lục và các ngân hàng trung ương lớn đều nối gót, riêng ngân hàng Nhật Bản (BOJ) vẫn duytrì chính sách tiền tệ nới lỏng nhằm khôi phục nền kinh tế sau đại dịch và hướng tới mục tiêu lạm phát2%. Động thái này khiến các nhà đầu tư kinh doanh bán tháo đồng Yên khi mà chênh lệch khoảng cáchgiữa hai đồng tiền Mỹ - Nhật ngày càng lớn, yên Nhật mất giá so với đô la Mỹ và tiếp tục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Tỷ giá đồng Yên Thị trường hối đoái Thanh toán quốc tế Kinh tế quốc tế Chiến lược phát triển kinh tếTài liệu liên quan:
-
6 trang 826 0 0
-
6 trang 644 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 501 9 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 483 0 0 -
6 trang 473 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 466 1 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 451 4 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 416 10 0 -
7 trang 355 2 0
-
97 trang 330 0 0