Thuốc điều trị thấp tim
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.70 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuốc điều trị thấp timThấp tim là một thể lâm sàng của bệnh tự miễn dịch (nghĩa là cơ thể tự sinh ra kháng thể chống lại chính các cơ quan tổ chức của mình), xảy ra sau nhiễm liên cầu khuẩn bêta tan huyết nhóm A (LCK – A) ở đường hô hấp trên gây tổn thương ở mô liên kết của nhiều cơ quan, trong đó quan trọng nhất là tổn thương khớp và tim. Các tổn thương tại khớp thường chỉ thoảng qua và không để lại di chứng gì, nhưng tổn thương tại tim (chủ yếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc điều trị thấp tim Thuốc điều trị thấp timThấp tim là một thể lâm sàng của bệnh tự miễn dịch (nghĩa là cơ thể tự sinhra kháng thể chống lại chính các cơ quan tổ chức của mình), xảy ra saunhiễm liên cầu khuẩn bêta tan huyết nhóm A (LCK – A) ở đường hô hấp trêngây tổn thương ở mô liên kết của nhiều cơ quan, trong đó quan trọng nhất làtổn thương khớp và tim. Các tổn thương tại khớp thường chỉ thoảng qua vàkhông để lại di chứng gì, nhưng tổn thương tại tim (chủ yếu các van tim) lạiđể lại những hậu quả nhiều khi rất nặng nề (do vậy bệnh còn được gọi là thấptim) như hở van, hẹp van hoặc kết hợp.Biểu hiện lâm sàng- 50 – 70% số bệnh nhân mở đầu bằng viêm họng. Có trường hợp viêm họng nhẹthoảng qua biểu hiện bằng đau họng đơn thuần, cũng có khi không có biểu hiệnviêm họng ban đầu (30 – 50%).Sau viêm họng 7 – 15 ngày các triệu chứng của thấp khớp cấp xuất hiện: bệnhnhân sốt cao 38 – 390C, tim đập nhanh, da tái xanh, vã mồ hôi.- Viêm khớp: Thường biểu hiện bằng viêm khớp cấp di chuyển từ khớp nọ sangkhớp kia. Các khớp sưng nóng đỏ đau nhiều, hạn chế vận động do sưng đau kéodài vài ngày đến một tuần rồi khỏi chuyển sang khớp khác, không để lại di chứnggì.Các khớp hay bị là các khớp gối, cổ chân, khuỷu, vai, rất ít gặp các khớp nhỏ ngónchân tay, hầu như không gặp ở cột sống và khớp háng. Đôi khi triệu chứng ở khớprất kín đáo, chỉ có cảm giác đau mỏi hoặc viêm khớp kéo dài ít di chuyển, viêmcác khớp nhỏ.- Các biểu hiện trên tim: thấp khớp có thể gây tổn thương trên cả 3 phần của tim:viêm màng trong tim, viêm cơ tim và viêm màng ngoài tim. Tỷ lệ tổn thương timgặp trong khoảng 30 – 90% bệnh nhân thấp tim.Điều trịCần phải tiến hành đồng thời điều trị và dự phòng thấp tim bởi chúng liên quanchặt chẽ với nhau.Chế độ chăm sócNghỉ ngơi tuyệt đối trong thời gian bệnh tiến triển, giữ ấm, ăn nhẹ. Ở những bệnhnhân không có triệu chứng viêm cơ tim, có thể bất động trong thời gian 2 – 3 tuần,nếu có viêm cơ tim thì thời gian bất động phải được kéo dài ít nhất 4 tuần. Nếubệnh nhân có suy tim thì bất động khoảng 8 tuần cho đến khi các triệu chứng suytim được cải thiện. Ngừng các vận động thể dục trong 6 tháng sau đó.Điều trị bằng thuốcKháng sinh- Penicillin G tiêm bắp thịt trong thời gian 1 – 2 tuần. Hoặc penicillin V uống. Tùytheo từng lứa tuổi mà có liều lượng và thời gian điều trị thích hợp. Nếu dị ứngpenicillin có thể thay bằng kháng sinh khác như erythromycin.Sử dụng thuốc chống viêmTùy theo mức độ tổn thương khớp, tim.- Với viêm khớp đơn thuần: liều tấn công: dùng aspirin trong 2 tuần sau đó duy trì:aspirin 75mg/ kg/ ngày, trong 4-6 tuần hoặc cho tới khi hết các triệu chứng viêm.- Với viêm tim mức độ nhẹ và trung bình: tấn công: prednisolon 1 – 2 mg/kg/ngày,uống kéo dài 2 – 3 tuần rồi giảm dần liều cho tới khi hết các triệu chứng lâm sàngvà xét nghiệm máu, miễn dịch trở về bình thường (2 – 3 tháng). Khi giảm liềuprednisolon có thể bổ sung thêm aspirin 75mg/kg/ ngày và tiếp tục trong 4 – 6tuần sau khi đã ngừng prednisolon.- Với thể nặng có thể dùng steroid đường tĩnh mạch.+ Tấn công: solumedrol 2mg/kg/ ngày, trong 2-3 ngày sau đó chuyển uốngprednisolon 1 – 2mg/kg/ngày kéo dài trong 3 – 6 tuần+ Duy trì: giảm dần liều prednisolon và phối hợp với aspirin.+ Điều trị múa vờn: phenobarbital 5mg/kg/ngày. Nếu không đáp ứng có thể chohaloperidol.+ Điều trị suy tim: nếu bệnh nhân có suy tim cấp hoặc có bệnh van tim phối hợp(các thuốc lợi tiểu, trợ tim).Dự phòng thấp khớp cấpRất quan trọng, đây là một mắt xích chính trong việc kiểm soát bệnh. Cần phải cókế hoạch cẩn thận và tiến hành ngay từ giai đoạn cấp của bệnh.Phòng thấp thứ phát: Ngăn ngừa các đợt thấp tái phát ở người đã bị thấp khớp cấphoặc thấp tim. Dùng benzathin penicillin tiêm bắp. Penicilin V 500.000 đv/ngàyuống hàng ngày.Thời gian phòng ngừa thấp tim: Thấp khớp không có tổn thương tim dự phòngthấp trong 5 năm. Thấp tim có di chứng nhẹ ở một van tim: người lớn dự phòng 5năm, trẻ em dự phòng cho tới 18-20 tuổi. Thấp tim di chứng van tim nặng cần dựphòng thấp tái phát cho tới 40 tuổi hoặc suốt đời.Phòng thấp tiên phát: Phòng ngừa đợt thấp đầu tiên lúc trẻ chưa bị thấp.Tích cực phát hiện và điều trị viêm họng do LCK bằng: Benzathin penicillin tiêmbắp, hoặc penicillinV, hoặc erythromycin uống. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc điều trị thấp tim Thuốc điều trị thấp timThấp tim là một thể lâm sàng của bệnh tự miễn dịch (nghĩa là cơ thể tự sinhra kháng thể chống lại chính các cơ quan tổ chức của mình), xảy ra saunhiễm liên cầu khuẩn bêta tan huyết nhóm A (LCK – A) ở đường hô hấp trêngây tổn thương ở mô liên kết của nhiều cơ quan, trong đó quan trọng nhất làtổn thương khớp và tim. Các tổn thương tại khớp thường chỉ thoảng qua vàkhông để lại di chứng gì, nhưng tổn thương tại tim (chủ yếu các van tim) lạiđể lại những hậu quả nhiều khi rất nặng nề (do vậy bệnh còn được gọi là thấptim) như hở van, hẹp van hoặc kết hợp.Biểu hiện lâm sàng- 50 – 70% số bệnh nhân mở đầu bằng viêm họng. Có trường hợp viêm họng nhẹthoảng qua biểu hiện bằng đau họng đơn thuần, cũng có khi không có biểu hiệnviêm họng ban đầu (30 – 50%).Sau viêm họng 7 – 15 ngày các triệu chứng của thấp khớp cấp xuất hiện: bệnhnhân sốt cao 38 – 390C, tim đập nhanh, da tái xanh, vã mồ hôi.- Viêm khớp: Thường biểu hiện bằng viêm khớp cấp di chuyển từ khớp nọ sangkhớp kia. Các khớp sưng nóng đỏ đau nhiều, hạn chế vận động do sưng đau kéodài vài ngày đến một tuần rồi khỏi chuyển sang khớp khác, không để lại di chứnggì.Các khớp hay bị là các khớp gối, cổ chân, khuỷu, vai, rất ít gặp các khớp nhỏ ngónchân tay, hầu như không gặp ở cột sống và khớp háng. Đôi khi triệu chứng ở khớprất kín đáo, chỉ có cảm giác đau mỏi hoặc viêm khớp kéo dài ít di chuyển, viêmcác khớp nhỏ.- Các biểu hiện trên tim: thấp khớp có thể gây tổn thương trên cả 3 phần của tim:viêm màng trong tim, viêm cơ tim và viêm màng ngoài tim. Tỷ lệ tổn thương timgặp trong khoảng 30 – 90% bệnh nhân thấp tim.Điều trịCần phải tiến hành đồng thời điều trị và dự phòng thấp tim bởi chúng liên quanchặt chẽ với nhau.Chế độ chăm sócNghỉ ngơi tuyệt đối trong thời gian bệnh tiến triển, giữ ấm, ăn nhẹ. Ở những bệnhnhân không có triệu chứng viêm cơ tim, có thể bất động trong thời gian 2 – 3 tuần,nếu có viêm cơ tim thì thời gian bất động phải được kéo dài ít nhất 4 tuần. Nếubệnh nhân có suy tim thì bất động khoảng 8 tuần cho đến khi các triệu chứng suytim được cải thiện. Ngừng các vận động thể dục trong 6 tháng sau đó.Điều trị bằng thuốcKháng sinh- Penicillin G tiêm bắp thịt trong thời gian 1 – 2 tuần. Hoặc penicillin V uống. Tùytheo từng lứa tuổi mà có liều lượng và thời gian điều trị thích hợp. Nếu dị ứngpenicillin có thể thay bằng kháng sinh khác như erythromycin.Sử dụng thuốc chống viêmTùy theo mức độ tổn thương khớp, tim.- Với viêm khớp đơn thuần: liều tấn công: dùng aspirin trong 2 tuần sau đó duy trì:aspirin 75mg/ kg/ ngày, trong 4-6 tuần hoặc cho tới khi hết các triệu chứng viêm.- Với viêm tim mức độ nhẹ và trung bình: tấn công: prednisolon 1 – 2 mg/kg/ngày,uống kéo dài 2 – 3 tuần rồi giảm dần liều cho tới khi hết các triệu chứng lâm sàngvà xét nghiệm máu, miễn dịch trở về bình thường (2 – 3 tháng). Khi giảm liềuprednisolon có thể bổ sung thêm aspirin 75mg/kg/ ngày và tiếp tục trong 4 – 6tuần sau khi đã ngừng prednisolon.- Với thể nặng có thể dùng steroid đường tĩnh mạch.+ Tấn công: solumedrol 2mg/kg/ ngày, trong 2-3 ngày sau đó chuyển uốngprednisolon 1 – 2mg/kg/ngày kéo dài trong 3 – 6 tuần+ Duy trì: giảm dần liều prednisolon và phối hợp với aspirin.+ Điều trị múa vờn: phenobarbital 5mg/kg/ngày. Nếu không đáp ứng có thể chohaloperidol.+ Điều trị suy tim: nếu bệnh nhân có suy tim cấp hoặc có bệnh van tim phối hợp(các thuốc lợi tiểu, trợ tim).Dự phòng thấp khớp cấpRất quan trọng, đây là một mắt xích chính trong việc kiểm soát bệnh. Cần phải cókế hoạch cẩn thận và tiến hành ngay từ giai đoạn cấp của bệnh.Phòng thấp thứ phát: Ngăn ngừa các đợt thấp tái phát ở người đã bị thấp khớp cấphoặc thấp tim. Dùng benzathin penicillin tiêm bắp. Penicilin V 500.000 đv/ngàyuống hàng ngày.Thời gian phòng ngừa thấp tim: Thấp khớp không có tổn thương tim dự phòngthấp trong 5 năm. Thấp tim có di chứng nhẹ ở một van tim: người lớn dự phòng 5năm, trẻ em dự phòng cho tới 18-20 tuổi. Thấp tim di chứng van tim nặng cần dựphòng thấp tái phát cho tới 40 tuổi hoặc suốt đời.Phòng thấp tiên phát: Phòng ngừa đợt thấp đầu tiên lúc trẻ chưa bị thấp.Tích cực phát hiện và điều trị viêm họng do LCK bằng: Benzathin penicillin tiêmbắp, hoặc penicillinV, hoặc erythromycin uống. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tự miễn triệu chứng lâm sàng bệnh thấp tim điều trị thấp tim thuốc điều trị thấp timGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ H-FABP trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp
193 trang 39 0 0 -
56 trang 33 0 0
-
Biến chứng viêm họng thành bệnh thấp tim
3 trang 25 0 0 -
Giáo trình Miễn dịch học: Phần 2
122 trang 25 0 0 -
BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP (VKDT) (Kỳ 4)
6 trang 23 0 0 -
Bài giảng Bệnh học của tim mạch - Thấp tim
4 trang 22 0 0 -
BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP (VKDT) (Kỳ 3)
5 trang 22 0 0 -
Vi khuẩn liên cầu và bệnh thấp tim
5 trang 21 0 0 -
Giáo trình bệnh học: Thận - Bàng quang
67 trang 20 0 0 -
10 trang 20 0 0
-
Nhận diện các triệu chứng lâm sàng của đột quỵ
6 trang 20 0 0 -
Bài giảng Thấp tim - TS. Nguyễn Thị Bạch Yến
27 trang 20 0 0 -
Đẩy lùi bệnh tật – Dinh dưỡng học bị thất truyền: Phần 2
59 trang 20 0 0 -
Kiến thức về Bệnh học tim mạch (Tập 1): Phần 2
224 trang 20 0 0 -
28 trang 20 0 0
-
Một số biến cố bất lợi ở bệnh nhân có bệnh tự miễn được ghép tế bào gốc tạo máu tự thân
9 trang 19 0 0 -
BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP (VKDT) (Kỳ 2)
8 trang 19 0 0 -
7 trang 18 0 0
-
Những điều cần biết về bệnh thấp tim
5 trang 18 0 0 -
Bài giảng Bệnh học hệ tuần hoàn
86 trang 18 0 0