Thương hiệu quốc gia
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương hiệu quốc gia THƯƠNG HIÊU QUÔC GIA ̣ ́ Một trong những công cụ quan trọng được sử dụng để thu hút sự chú ýcủa khách hàng, đó chính là thương hiệu. Có nh ững th ương hi ệu dành chomột sản phẩm, có thương hiệu của công ty và thương hiệu của một quốc gia.Có người đã nói: Tài sản quí nhất trên thương trường là thương hiệu. Vì vậy, với mỗi một quốc gia, quá trình xây dựng thương hiệu quốc giavà giới thiệu thương hiệu quốc gia với cộng đồng quốc tế là việc làm quantrọng, quyết định vị thế cạnh tranh của quốc gia đó trên thị trường quốc tế.Mỗi quốc gia, phụ thuộc vào điều kiện đặc thù quốc gia c ủa mình, xây d ựngmột thương hiệu quốc gia cho mình và cách thức thực hiện ch ương trình khácnhau, mục tiêu khách hàng khác nhau nhằm đem l ại l ợi ích cao nh ất cho qu ốcgia của mình. A. KHÁI NIỆM THƯƠNG HIỆU QUỐC GIA I. Khai niêm thương hiêu ́ ̣ ̣ Để hiểu về thương hiệu quốc gia (National Brand), trước tiên ta cầnhiểu thế nào là thương hiệu (Brand). Có nhiều quan niệm khác nhau về thương hiệu, một khái niệm vềthương hiệu được thừa nhận rộng rãi là khái niệm thương hiệu của Hi ệp h ộiMarketing Mỹ, theo đó thương hiệu là tên, các khẩu hiệu, ký hiệu, biểu tượnghay là những thiết kế hoặc là tổng hợp những yếu tố trên với mục đích xácđịnh hàng hóa hay dịch vụ của một hay một nhóm nhà cung c ấp đ ể phân bi ệtvới những đối thủ cạnh tranh khác. Thương hiệu là khái niệm trong người tiêu dùng về sản phẩm với d ấuhiệu của nhà sản xuất gắn lên mặt, lên bao bì hàng hóa nh ằm kh ẳng đ ịnhchất lượng và xuất xứ sản phẩm. Thương hiệu thường gắn liền với quy ềnsỏ hữu của nhà sản xuất và thường được ủy quyền cho người đại diệnthương mại chính thức. Không chỉ là cái tên, việc lựa chọn cho mình mộtthương hiệu phù hợp và thông minh không những giúp cho các nhà sản xuấtcó chỗ đứng trên thị trường, làm chủ chính sản phẩm của mình mà còn có ýnghĩa một phần quan trọng quyết định tới sự thành công và phát tri ển của s ảnphẩm. Không phải ngẫu nhiên khi nhắc tới công cụ tìm kiếm trên internet,người tiêu dùng lại nhắc ngay đến Google trong khi th ực t ế trên th ị tr ường córất nhiều các công cụ tìm kiếm khác. Nhưng với tư cách là một công cụ tìmkiếm trứ danh và mạng lưới quảng cáo liên kết trực tuyến khổng lồ GoogleAdsense giúp Google luôn duy trì vị trí dẫn đầu của các thương hiệu. Khôngphải ngẫu nhiên Coca Cola trở thành hãng đồ uống hàng đầu th ế giới, bíquyết, hương vị đặc trưng đã giúp Coca Cola khẳng định đ ược v ị th ế c ủamình… 1 Thương hiệu chính là một tài sản phi vật chất. Như vậy th ương hiệuquốc gia là tài sản phi vật chất của một quốc gia. Cũng gi ống nh ư th ươnghiệu công ty, thương hiệu của quốc gia cũng phải chứa các đặc đi ểm, tínhcách riêng biệt không thể trộn lẫn giữa quốc gia này với qu ốc gia khác, đ ồngthời hứa hẹn đem lại những giá trị cụ thể cho người thụ hưởng. II. Khai niêm thương hiêu quôc gia ́ ̣ ̣ ́ Thương hiệu quốc gia đang là một đề tài nóng bỏng trên di ễn đàn kinhtế Việt Nam trong suốt thời gian qua. Tuy chương trình xây dựng thương hiệuquốc gia được xây dựng cách đây 7 năm tức năm 2003 nhưng nó vẫn là mộtvấn đề gây nhiều tranh cãi. Bởi vì tính thiết thực và những kết qu ả màchương trình này mang lại chưa thực sự thuyết phục nh ư người ta vẫn mongmuốn. Để hiểu rõ hơn ta cần hiểu thế nào là thương hiệu quốc gia. Thương hiệu quốc gia là hình ảnh liên tưởng của người nước ngoài v ềquốc gia đó về chính sách kinh tế, chính trị, đầu tư, đặc tính sản phẩm, b ảnsắc văn hóa và tính cách con người... Vì thế, cần thiết phải có một chiến lượcthương hiệu chung (tầm quốc gia) để dẫn dắt toàn bộ các hoạt động. Thươnghiệu của quốc gia cũng phải hàm chứa các đặc điểm, tính cách riêng biệtkhông thể trộn lẫn giữa quốc gia này với quốc gia khác, đồng thời hứa h ẹnđem lại những giá trị cụ thể cho người thụ hưởng… Là các sản phẩm đặc trưng của quốc gia, như bia Đức, pho mát Hà Lan,nước hoa Pháp, Vodka Nga, rượu vang Chile… Là các thương hiệu công ty hàng đầu của quốc gia đã khẳng định chỗđứng trên thị trường toàn cầu, như Nhật Bản có Sony, Honda, Toyota; HànQuốc có Samsung, LG; Hà Lan có Shell, Philips; Phần Lan có Nokia... Là các đặc trưng về tính cách con người, phẩm chất lao động, thể ch ếcủa dân tộc và nền chính trị quốc gia: tác phong công nghi ệp, ý chí, l ạnh lùngvà kỷ luật của người Đức; hệ thống an sinh xã hội của các n ước B ắc Âu; s ựchăm chỉ, kỹ nghệ, tính duy mỹ của người Nhật; tính minh b ạch, không thamnhũng của Chính phủ Singapore; dịch vụ rẻ của Thái Lan... Tuy nhiên thương hiệu là một quá trình, do đó phải có tính bền vững,phổ quát và quan trọng hơn cả là tính thương mại – t ức là sinh l ợi, đem l ạilợi ích tiền bạc cụ thể cho người sở hữu. Nếu thương hiệu quốc gia thiếutính thương mại, nó sẽ chỉ dừng ở mức danh hiệu. Trong 3 nhóm trên chỉ có nhóm thứ 3 mới là thương hiệu thực th ụ vàquan trọng nhất mà đất nước cần nhắm đến. Ta có thể chứng minh nhận địnhnày như sau: Nhóm thứ nhất, xuất phát từ lợi thế địa lý, khí hậu, văn hóa, sản vật,con người mang tính chất khá tự nhiên. Thực ra đó là các đặc sản” của địaphương, có nhiều ý nghĩa đối với văn hóa và du lịch, nhưng không th ể có ảnhhưởng lớn đối với sự phát triển của cả nền kinh tế. Nền kinh tế Đức, Pháp,Hà Lan phát triển phồn thịnh về mọi mặt như ngày nay không phải dựa vàobia, rượu vang, pho mát hay hoa tulip… Nhóm thứ hai, thực chất là thương hiệu của các đại công ty, là ni ềm t ựhào của mỗi quốc gia. Sự phát triển của các công ty vươn ra và kh ẳng định 2được trên thị trường quốc tế nói lên nhiều điều về môi trường kinh doanh,thể chế của quốc gia đó. Tuy nhiên, trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo toàn cầu khốc liệtcùng làn song thâu tóm và hợp nhấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng quản trị quản trị doanh nghiệp mẹo quản trị thương hiệu quốc gia thương hiệu sản phẩmTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 811 12 0 -
6 trang 642 0 0
-
Giáo trình Quản trị quan hệ khách hàng: Phần 1
44 trang 534 4 0 -
47 trang 488 6 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 487 9 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 431 4 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh nhà hàng (Nghề: Quản trị nhà hàng)
226 trang 413 8 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 404 10 0 -
100 câu hỏi trắc nghiệm môn: hành vi tổ chức
6 trang 375 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất và dịch vụ (Tái bản lần thứ bảy): Phần 1
222 trang 368 0 0
Tài liệu mới:
-
Thực trạng quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Xương, Tân Châu
4 trang 0 0 0 -
10 trang 0 0 0
-
90 trang 0 0 0
-
12 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
8 trang 0 0 0
-
91 trang 0 0 0
-
Đề tài: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối
76 trang 1 0 0 -
26 trang 0 0 0