Thương mại và chuỗi cung ứng những vấn đề đặt ra và các giải pháp để phát triển
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.75 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thương mại, đặc biệt là thương mại điện tử, đang bùng nổ và sẽ là xu hướng phát triển tất yếu trong tương lai. Bài viết trình bày tổng quan về thương mại và chuỗi cung ứng trong bối cảnh hiện nay, phát triển thương mại và chuỗi cung ứng từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương mại và chuỗi cung ứng những vấn đề đặt ra và các giải pháp để phát triển Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” THƯƠNG MẠI VÀ CHUỖI CUNG ỨNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN TRADE AND SUPPLY CHAIN THE ISSUING PROBLEMS AND SOLUTIONS FOR DEVELOPMENT NCS. Thái Doãn Hồng1 Tóm tắt – Bước vào giai đoạn đổi mới, hội nhập và phát triển, thương mạiđóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tăng trưởng kinh tế của các địaphương. Việc phát triển thương mại không chỉ để phục vụ đời sống của người dânđịa phương được tốt hơn, người tiêu dùng được tiếp cận với các sản phẩm đạtchất lượng, có nguồn gốc rõ ràng mà nó còn thúc đẩy giao thương hàng hóa giữacác địa phương; cùng phối hợp xây dựng các chuỗi cung ứng các sản phẩm,ngành hàng một cách hiệu quả trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, đặc trưng vùngmiền của các địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa và tiến đếnxuất khẩu. Từ khóa: chuỗi cung ứng, phát triển thương mại, thương mại điện tử.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thương mại, đặc biệt là thương mại điện tử, đang bùng nổ và sẽ là xu hướngphát triển tất yếu trong tương lai. Tuy nhiên, thương mại bằng hình thức nào cũngphải đảm bảo yếu tố của hoạt động mua – bán, nguyên tắc giao dịch và thôngthương. Việc phát triển thương mại trong bối cảnh hiện nay – hội nhập kinh tếquốc tế sâu rộng đã mở ra những cơ hội và cả những thách thức cho các địaphương. Làm thế nào để tận dụng được tối đa các cơ hội và hạn chế các tháchthức; đặc biệt là tập trung phát triển thương mại, thương mại điện tử và chuỗicung ứng trong bối cảnh thế giới đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 cũng là một trong những vấn đề đòi hỏi sự tập trung chỉ đạo của các cơ quanquản lí nhà nước.2. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TRONGBỐI CẢNH HIỆN NAY1 Công ty TNHH MTV Du lịch Thanh Thanh; Email: hongdulichvn@gmail.com 236 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn”2.1. Những vấn đề cơ bản về thương mại và chuỗi cung ứng - Thương mại: Thương mại được hiểu chung là khâu nối liền giữa sản xuấtvới tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa người bán vàngười mua. Trong quá trình này, người bán là người cung cấp của cải, hàng hóa,dịch vụ cho người mua. Đổi lại, người mua sẽ phải trả cho người bán một giá trịtương đương nào đó. Theo Luật Thương mại Việt Nam năm 2005, ‘thương mại là hoạt độngnhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư,xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác’ [1]; theothông lệ quốc tế, dựa vào đặc tính hữu hình hay vô hình của sản phẩm giao dịch,thương mại được chia thành: thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ. - Chuỗi cung ứng: Được hiểu là một chuỗi hay một tiến trình bắt đầu từnguyên liệu thô cho tới khi sản phẩm làm ra hay dịch vụ tới tay người tiêu dùngcuối cùng. Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn về phân phối và cácphương tiện để thực hiện thu mua nguyên liệu, biến đổi các nguyên liệu này quakhâu trung gian để sản xuất ra sản phẩm, phân phối sản phẩm này tới tay ngườitiêu dùng. Chuỗi cung ứng tối ưu là chuỗi cung ứng vận hành nhịp nhàng, có khả năngđáp ứng nhu cầu khách hàng ở mức cao nhất với chi phí vận hành thấp nhất. Đồngthời, nó phải có hệ thống thông tin được tổ chức khoa học và cập nhật thườngxuyên nhằm giúp các bộ phận phối hợp ăn ý với nhau, phản ứng nhanh nhạy vớinhững biến động thường xuyên và liên tục của môi trường kinh doanh.2.2. Thương mại và chuỗi cung ứng trong bối cảnh hiện nay Kinh tế thế giới bảy tháng năm 2020 tăng trưởng chậm lại do ảnh hưởng củadịch Covid-19 và cạnh tranh giữa các nước lớn. Nguy cơ suy thoái sâu tại các nềnkinh tế lớn (Mĩ, Nhật Bản…) ngày càng rõ nét. Với thực trạng kinh tế thế giới và diễnbiến phức tạp của dịch Covid-19 như hiện nay, phần lớn các chuyên gia và tổ chứcquốc tế cảnh báo, suy thoái kinh tế toàn cầu có nguy cơ xảy ra trong khoảng 12 thángtới và ở cấp độ nguy hiểm hơn so với khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. Hoạtđộng thương mại, đầu tư, du lịch, sản xuất kinh doanh (cả phía cung và cầu) bị đìnhtrệ do tác động tiêu cực bởi đại dịch Covid-19, nguy cơ bùng phát làn sóng Covid-19trở lại khi các nước khôi phục hoạt động kinh tế – xã hội. Về thương mại, Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO (tháng 6/2020) dự báothương mại toàn cầu năm 2020 sẽ giảm khoảng 13% đến 32% so với năm 2019 (tùydiễn biến dịch bệnh); trong khi Ngân hàng Thế giới – WB và Quỹ Tiền tệ Thế giới –IMF (tháng 6/2020) dự báo mức giảm từ 11,9% đến 13,4% trong năm 2020 [2].Riêngđối với Việt Nam, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trên toàn cầu làm chuỗi cungứng nguyên liệu đầu vào bị gián đoạn và thị trường tiêu thụ trong nước bị thu hẹp 237 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn”đáng kể. Đồng thời, dịch bùng phát trở lại ở một số địa phương trên cả nước từ cuốitháng 7/2020 đã ảnh hưởng đến sự phục hồi của sản xuất công nghiệp. Mặc dù Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ đã và đang chỉ đạo thực hiện các biện pháp giãn cách xãhội hợp lí tại một số địa bàn, khu vực có ổ dịch hoặc có khả năng lây nhiễm cao trongkhi vẫn duy trì hoạt động kinh tế ở các địa phương khác, không áp dụng giãn cách xãhội trên quy mô lớn để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng các doanhnghiệp sản xuất vẫn gặp rất nhiều khó khăn, chủ yếu vẫn là khó khăn do thị trườngtiêu thụ giảm.3. PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ CHUỖI C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương mại và chuỗi cung ứng những vấn đề đặt ra và các giải pháp để phát triển Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” THƯƠNG MẠI VÀ CHUỖI CUNG ỨNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN TRADE AND SUPPLY CHAIN THE ISSUING PROBLEMS AND SOLUTIONS FOR DEVELOPMENT NCS. Thái Doãn Hồng1 Tóm tắt – Bước vào giai đoạn đổi mới, hội nhập và phát triển, thương mạiđóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tăng trưởng kinh tế của các địaphương. Việc phát triển thương mại không chỉ để phục vụ đời sống của người dânđịa phương được tốt hơn, người tiêu dùng được tiếp cận với các sản phẩm đạtchất lượng, có nguồn gốc rõ ràng mà nó còn thúc đẩy giao thương hàng hóa giữacác địa phương; cùng phối hợp xây dựng các chuỗi cung ứng các sản phẩm,ngành hàng một cách hiệu quả trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, đặc trưng vùngmiền của các địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa và tiến đếnxuất khẩu. Từ khóa: chuỗi cung ứng, phát triển thương mại, thương mại điện tử.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thương mại, đặc biệt là thương mại điện tử, đang bùng nổ và sẽ là xu hướngphát triển tất yếu trong tương lai. Tuy nhiên, thương mại bằng hình thức nào cũngphải đảm bảo yếu tố của hoạt động mua – bán, nguyên tắc giao dịch và thôngthương. Việc phát triển thương mại trong bối cảnh hiện nay – hội nhập kinh tếquốc tế sâu rộng đã mở ra những cơ hội và cả những thách thức cho các địaphương. Làm thế nào để tận dụng được tối đa các cơ hội và hạn chế các tháchthức; đặc biệt là tập trung phát triển thương mại, thương mại điện tử và chuỗicung ứng trong bối cảnh thế giới đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 cũng là một trong những vấn đề đòi hỏi sự tập trung chỉ đạo của các cơ quanquản lí nhà nước.2. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TRONGBỐI CẢNH HIỆN NAY1 Công ty TNHH MTV Du lịch Thanh Thanh; Email: hongdulichvn@gmail.com 236 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn”2.1. Những vấn đề cơ bản về thương mại và chuỗi cung ứng - Thương mại: Thương mại được hiểu chung là khâu nối liền giữa sản xuấtvới tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa người bán vàngười mua. Trong quá trình này, người bán là người cung cấp của cải, hàng hóa,dịch vụ cho người mua. Đổi lại, người mua sẽ phải trả cho người bán một giá trịtương đương nào đó. Theo Luật Thương mại Việt Nam năm 2005, ‘thương mại là hoạt độngnhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư,xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác’ [1]; theothông lệ quốc tế, dựa vào đặc tính hữu hình hay vô hình của sản phẩm giao dịch,thương mại được chia thành: thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ. - Chuỗi cung ứng: Được hiểu là một chuỗi hay một tiến trình bắt đầu từnguyên liệu thô cho tới khi sản phẩm làm ra hay dịch vụ tới tay người tiêu dùngcuối cùng. Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn về phân phối và cácphương tiện để thực hiện thu mua nguyên liệu, biến đổi các nguyên liệu này quakhâu trung gian để sản xuất ra sản phẩm, phân phối sản phẩm này tới tay ngườitiêu dùng. Chuỗi cung ứng tối ưu là chuỗi cung ứng vận hành nhịp nhàng, có khả năngđáp ứng nhu cầu khách hàng ở mức cao nhất với chi phí vận hành thấp nhất. Đồngthời, nó phải có hệ thống thông tin được tổ chức khoa học và cập nhật thườngxuyên nhằm giúp các bộ phận phối hợp ăn ý với nhau, phản ứng nhanh nhạy vớinhững biến động thường xuyên và liên tục của môi trường kinh doanh.2.2. Thương mại và chuỗi cung ứng trong bối cảnh hiện nay Kinh tế thế giới bảy tháng năm 2020 tăng trưởng chậm lại do ảnh hưởng củadịch Covid-19 và cạnh tranh giữa các nước lớn. Nguy cơ suy thoái sâu tại các nềnkinh tế lớn (Mĩ, Nhật Bản…) ngày càng rõ nét. Với thực trạng kinh tế thế giới và diễnbiến phức tạp của dịch Covid-19 như hiện nay, phần lớn các chuyên gia và tổ chứcquốc tế cảnh báo, suy thoái kinh tế toàn cầu có nguy cơ xảy ra trong khoảng 12 thángtới và ở cấp độ nguy hiểm hơn so với khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. Hoạtđộng thương mại, đầu tư, du lịch, sản xuất kinh doanh (cả phía cung và cầu) bị đìnhtrệ do tác động tiêu cực bởi đại dịch Covid-19, nguy cơ bùng phát làn sóng Covid-19trở lại khi các nước khôi phục hoạt động kinh tế – xã hội. Về thương mại, Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO (tháng 6/2020) dự báothương mại toàn cầu năm 2020 sẽ giảm khoảng 13% đến 32% so với năm 2019 (tùydiễn biến dịch bệnh); trong khi Ngân hàng Thế giới – WB và Quỹ Tiền tệ Thế giới –IMF (tháng 6/2020) dự báo mức giảm từ 11,9% đến 13,4% trong năm 2020 [2].Riêngđối với Việt Nam, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trên toàn cầu làm chuỗi cungứng nguyên liệu đầu vào bị gián đoạn và thị trường tiêu thụ trong nước bị thu hẹp 237 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn”đáng kể. Đồng thời, dịch bùng phát trở lại ở một số địa phương trên cả nước từ cuốitháng 7/2020 đã ảnh hưởng đến sự phục hồi của sản xuất công nghiệp. Mặc dù Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ đã và đang chỉ đạo thực hiện các biện pháp giãn cách xãhội hợp lí tại một số địa bàn, khu vực có ổ dịch hoặc có khả năng lây nhiễm cao trongkhi vẫn duy trì hoạt động kinh tế ở các địa phương khác, không áp dụng giãn cách xãhội trên quy mô lớn để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng các doanhnghiệp sản xuất vẫn gặp rất nhiều khó khăn, chủ yếu vẫn là khó khăn do thị trườngtiêu thụ giảm.3. PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ CHUỖI C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuỗi cung ứng Phát triển thương mại Thương mại điện tử Luật Thương mại Tăng trưởng kinh tế Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 825 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 528 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 500 9 0 -
6 trang 472 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 410 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 363 4 0 -
5 trang 358 1 0
-
7 trang 355 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 319 6 0