Tích hợp quản lý chất lượng toàn diện (TQM) và quản lý chuỗi cung ứng (SCM) - Mô hình và lợi ích tích hợp
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 611.44 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này nhằm mục đích xây dựng mô hình tích hợp Quản lý chất lượng toàn diện và quản lý chuỗi cung ứng, và trên cơ sở đó, tác giả đề xuất những lợi ích của việc tích hợp quản lý chất lượng toàn diện và SCM đối với sự phát triển lâu dài của tổ chức. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp quản lý chất lượng toàn diện (TQM) và quản lý chuỗi cung ứng (SCM) - Mô hình và lợi ích tích hợp TÍCH HỢP QUẢN LÝ CHẤT ƢỢNG TOÀN DIỆN (TQM) VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG (SCM) - MÔ HÌNH VÀ LỢI ÍCH TÍCH HỢP ThS. Trần Hải Y n Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Trong bối cảnh thị trường toàn cầu thường xuyên biến động, việc chỉ tập trung vào chất lượngsản phẩm là chưa đủ. Ngày nay, thách thức mới đặt ra cho các tổ chức là nguồn cung để đảm bảotiến độ cung cấp sản phẩm và dịch vụ. Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) và Quản lý chuỗi cungứng (SCM) là những chiến lược đóng góp cho sự tồn tại và phát triển bền vững của tổ chức. SCMđóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện khả năng cạnh tranh của tổ chức. Tuy nhiên, sự cạnhtranh trên thị trường kinh doanh quốc tế không chỉ ở quản lý chuỗi cung ứng. TQM là một mô hìnhquản lý chất lượng được chứng minh để đảm bảo sự sống còn của tổ chức trong thị trường cạnhtranh toàn cầu. Mặc dù cả TQM và SCM đều quan trọng đối với kết quả hoạt động của tổ chức,nhưng các cách tiếp cận này ít khi được nghiên cứu đồng thời. Nghiên cứu về việc tích hợp TQM vàSCM còn rất hạn chế. Bài viết này nhằm mục đích xây dựng mô hình tích hợp TQM và SCM, vàtrên cơ sở đó, tác giả đề xuất những lợi ích của việc tích hợp TQM và SCM đối với sự phát triển lâudài của tổ chức. Từ khóa: Quản lý chất lượng toàn diện (TQM), Quản lý chuỗi cung ứng (SCM), tích hợp, môhình, lợi ích, nguyên tắc ABSTRACT In a rapidly changing global economic outlook, it is not enough to focus solely on productquality. Nowadays, new formulas are laid down for organizations that are the source of goods toensure timely product and service delivery. Total Quality Management (TQM) and SupplyChain Management (SCM) are important strategies that contribute to the survival anddevelopment of an organization. Supply Chain Management (SCM) plays an important role inimproving the organization‟s competitiveness. However, competition in the internationalbusiness market is not only in providing chain management applications. TQM is a qualitymanagement model that has been recognized for the organization‟s wellbeing in a globallycompetitive arena. Although both TQM and SCM are important to the organizationsperformance, these approaches are rarely studied concurrently. This article aims to build theintegration model of TQM and SCM; based on this, the author presents the benefits of TQMand SCM integration for the long-term development of the organization. Keywords: TQM, SCM, integration, model, benefits, practices1. ĐẶT VẤN ĐỀ TQM và SCM được xác định là những chiến lược quan trọng nhất đối với các công ty sảnxuất và dịch vụ cũng như các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, việc tích hợpTQM và SCM là một chủ đề đang ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm. Việc áp dụng TQMkhông chỉ được thực hiện trong phạm vi nội bộ của tổ chức hay doanh nghiệp, mà còn được áp 101dụng cho toàn bộ chuỗi cung ứng. Đây là xu hướng phát triển có ý nghĩa sống còn đối với sự pháttriển của doanh nghiệp. Các nguyên tắc TQM có thể trực tiếp tạo điều kiện cho việc áp dụng cácnguyên tắc SCM và từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng của công ty. Trong khi đó,cuộc chạy đua của các nhà cung cấp đã nâng cao mức độ cần thiết và tầm quan trọng của SCMtrong việc áp dụng TQM. Mục đích cuối cùng của mọi hệ thống là đảm bảo sự hài lòng của kháchhàng, để đạt được mục tiêu này thì việc quản lý chất lượng toàn diện cần được áp dụng ở tất cả cácgiai đoạn và hoạt động. Bên cạnh đó, mục tiêu chính của SCM là thiết lập những mục tiêu chung vàđồng bộ các quá trình xuyên suốt toàn bộ chuỗi cung ứng. Điều này cho thấy sự cần thiết của việctích hợp TQM với SCM. Tuy nhiên, thực tế là có rất ít bài viết tiến hành nghiên cứu một cách đầyđủ và hệ thống về mô hình tích hợp các nguyên tắc TQM và SCM trong các tổ chức kinh doanh;cũng như những lợi ích mà tổ chức có thể đạt được từ mô hình tích hợp này. Đồng thời, do SCM vàTQM có các cách tiếp cận khác nhau, nên có thể gây ra xung đột khi tích hợp để triển khai đồngthời. Do đó, cần phải nghiên cứu cách thức tích hợp TQM và SCM để xây dựng khung lý thuyếttích hợp, nâng cao hiệu quả cho sự phát triển và thành công của tổ chức.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Trong những năm gần đây, TQM và SCM đều được áp dụng rộng rãi trong các tổ chức vàdoanh nghiệp và nhiều loại hình khác nhau, do vậy, cũng có nhiều nghiên cứu tập trung khai tháclĩnh vực này. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả tập trung phân tích tổng quan nhữngnghiên cứu theo hai nội dung chính: giới thiệu chung về TQM, SCM và những nguyên tắc củaTQM và SCM để phục vụ cho mục đích nghiên cứu của mình.2.1. Tổng quan nghiên cứu về Quản lý chất l ợng toàn diện (TQM)2.1.1. Quản lý chất lượng toàn diện Theo Gunasekaran và McGaughy (2003), TQM được xác định là một quá trình khuyến khíchcắt giảm chi phí, cung cấp sản phẩm và dịch vụ chất lượng tốt, sự hài lòng của khách hàng, gắn kếtnhân viên và đo lường kết quả. Tiêu chuẩn ISO 8402:1998 định nghĩa TQM là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chấtlượng dựa vào sự tham gia của tất cà các thành viên, nhằm đạt tới sự thành công lâu dài nhờ thỏamãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức và cho xã hội. Triết lý của TQM vượt xa quan điểm rằng các hệ thống quản lý chỉ liên quan tới các quá trìnhsản xuất. TQM theo đuổi các nguyên tắc, quá trình và thủ tục cần thiết để nâng cao sự hài lòng củakhách hàng và cải tiến năng suất, kết quả hoạt động để tạo ra giá trị. Theo Siddiqui và các cộng sự, TQM gồm ba thành tố chính, một là “toàn diện” bao gồm sựtham gia của toàn bộ tổ chức, chuỗi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp quản lý chất lượng toàn diện (TQM) và quản lý chuỗi cung ứng (SCM) - Mô hình và lợi ích tích hợp TÍCH HỢP QUẢN LÝ CHẤT ƢỢNG TOÀN DIỆN (TQM) VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG (SCM) - MÔ HÌNH VÀ LỢI ÍCH TÍCH HỢP ThS. Trần Hải Y n Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Trong bối cảnh thị trường toàn cầu thường xuyên biến động, việc chỉ tập trung vào chất lượngsản phẩm là chưa đủ. Ngày nay, thách thức mới đặt ra cho các tổ chức là nguồn cung để đảm bảotiến độ cung cấp sản phẩm và dịch vụ. Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) và Quản lý chuỗi cungứng (SCM) là những chiến lược đóng góp cho sự tồn tại và phát triển bền vững của tổ chức. SCMđóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện khả năng cạnh tranh của tổ chức. Tuy nhiên, sự cạnhtranh trên thị trường kinh doanh quốc tế không chỉ ở quản lý chuỗi cung ứng. TQM là một mô hìnhquản lý chất lượng được chứng minh để đảm bảo sự sống còn của tổ chức trong thị trường cạnhtranh toàn cầu. Mặc dù cả TQM và SCM đều quan trọng đối với kết quả hoạt động của tổ chức,nhưng các cách tiếp cận này ít khi được nghiên cứu đồng thời. Nghiên cứu về việc tích hợp TQM vàSCM còn rất hạn chế. Bài viết này nhằm mục đích xây dựng mô hình tích hợp TQM và SCM, vàtrên cơ sở đó, tác giả đề xuất những lợi ích của việc tích hợp TQM và SCM đối với sự phát triển lâudài của tổ chức. Từ khóa: Quản lý chất lượng toàn diện (TQM), Quản lý chuỗi cung ứng (SCM), tích hợp, môhình, lợi ích, nguyên tắc ABSTRACT In a rapidly changing global economic outlook, it is not enough to focus solely on productquality. Nowadays, new formulas are laid down for organizations that are the source of goods toensure timely product and service delivery. Total Quality Management (TQM) and SupplyChain Management (SCM) are important strategies that contribute to the survival anddevelopment of an organization. Supply Chain Management (SCM) plays an important role inimproving the organization‟s competitiveness. However, competition in the internationalbusiness market is not only in providing chain management applications. TQM is a qualitymanagement model that has been recognized for the organization‟s wellbeing in a globallycompetitive arena. Although both TQM and SCM are important to the organizationsperformance, these approaches are rarely studied concurrently. This article aims to build theintegration model of TQM and SCM; based on this, the author presents the benefits of TQMand SCM integration for the long-term development of the organization. Keywords: TQM, SCM, integration, model, benefits, practices1. ĐẶT VẤN ĐỀ TQM và SCM được xác định là những chiến lược quan trọng nhất đối với các công ty sảnxuất và dịch vụ cũng như các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, việc tích hợpTQM và SCM là một chủ đề đang ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm. Việc áp dụng TQMkhông chỉ được thực hiện trong phạm vi nội bộ của tổ chức hay doanh nghiệp, mà còn được áp 101dụng cho toàn bộ chuỗi cung ứng. Đây là xu hướng phát triển có ý nghĩa sống còn đối với sự pháttriển của doanh nghiệp. Các nguyên tắc TQM có thể trực tiếp tạo điều kiện cho việc áp dụng cácnguyên tắc SCM và từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng của công ty. Trong khi đó,cuộc chạy đua của các nhà cung cấp đã nâng cao mức độ cần thiết và tầm quan trọng của SCMtrong việc áp dụng TQM. Mục đích cuối cùng của mọi hệ thống là đảm bảo sự hài lòng của kháchhàng, để đạt được mục tiêu này thì việc quản lý chất lượng toàn diện cần được áp dụng ở tất cả cácgiai đoạn và hoạt động. Bên cạnh đó, mục tiêu chính của SCM là thiết lập những mục tiêu chung vàđồng bộ các quá trình xuyên suốt toàn bộ chuỗi cung ứng. Điều này cho thấy sự cần thiết của việctích hợp TQM với SCM. Tuy nhiên, thực tế là có rất ít bài viết tiến hành nghiên cứu một cách đầyđủ và hệ thống về mô hình tích hợp các nguyên tắc TQM và SCM trong các tổ chức kinh doanh;cũng như những lợi ích mà tổ chức có thể đạt được từ mô hình tích hợp này. Đồng thời, do SCM vàTQM có các cách tiếp cận khác nhau, nên có thể gây ra xung đột khi tích hợp để triển khai đồngthời. Do đó, cần phải nghiên cứu cách thức tích hợp TQM và SCM để xây dựng khung lý thuyếttích hợp, nâng cao hiệu quả cho sự phát triển và thành công của tổ chức.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Trong những năm gần đây, TQM và SCM đều được áp dụng rộng rãi trong các tổ chức vàdoanh nghiệp và nhiều loại hình khác nhau, do vậy, cũng có nhiều nghiên cứu tập trung khai tháclĩnh vực này. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả tập trung phân tích tổng quan nhữngnghiên cứu theo hai nội dung chính: giới thiệu chung về TQM, SCM và những nguyên tắc củaTQM và SCM để phục vụ cho mục đích nghiên cứu của mình.2.1. Tổng quan nghiên cứu về Quản lý chất l ợng toàn diện (TQM)2.1.1. Quản lý chất lượng toàn diện Theo Gunasekaran và McGaughy (2003), TQM được xác định là một quá trình khuyến khíchcắt giảm chi phí, cung cấp sản phẩm và dịch vụ chất lượng tốt, sự hài lòng của khách hàng, gắn kếtnhân viên và đo lường kết quả. Tiêu chuẩn ISO 8402:1998 định nghĩa TQM là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chấtlượng dựa vào sự tham gia của tất cà các thành viên, nhằm đạt tới sự thành công lâu dài nhờ thỏamãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức và cho xã hội. Triết lý của TQM vượt xa quan điểm rằng các hệ thống quản lý chỉ liên quan tới các quá trìnhsản xuất. TQM theo đuổi các nguyên tắc, quá trình và thủ tục cần thiết để nâng cao sự hài lòng củakhách hàng và cải tiến năng suất, kết quả hoạt động để tạo ra giá trị. Theo Siddiqui và các cộng sự, TQM gồm ba thành tố chính, một là “toàn diện” bao gồm sựtham gia của toàn bộ tổ chức, chuỗi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý chất lượng toàn diện Quản lý chuỗi cung ứng Thị trường kinh doanh quốc tế Sự hài lòng của khách hàng Quản lý nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 417 0 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 416 10 0 -
6 trang 238 4 0
-
9 trang 227 1 0
-
25 trang 193 1 0
-
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 174 0 0 -
Thuyết trình: Sự hài lòng của khách hàng và biện pháp nâng cao
19 trang 159 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Highlands Coffee
4 trang 157 0 0 -
7 trang 156 0 0
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng – Chương 4: Các loại hệ thống thông tin
30 trang 145 2 0 -
19 trang 125 0 0
-
Ôn tập Hệ thống thông tin quản lý
22 trang 110 0 0 -
Một số mô hình quản lý chiến lược nguồn nhân lực
6 trang 91 0 0 -
23 trang 85 1 0
-
139 trang 84 0 0
-
100 trang 83 0 0
-
27 trang 77 1 0
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 9 - Quản lý nguồn nhân lực của dự án
47 trang 77 2 0 -
Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng tại siêu thị Bách Hóa Xanh - Nghiên cứu tại Bình Dương
8 trang 75 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ảnh hưởng đến quản lý nguồn nhân lực
15 trang 73 0 0