Tiểu luận: Thuyết kiến tạo mảng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thuyết kiến tạo mảng MỤC LỤCMục lục..........................................................................................................Trang 1Lời nói đầu....................................................................................................Trang 2I.Các thuyết địa kiến tạo chính..................................................................Trang 3 1.Các thuyết tĩnh chính..............................................................................Trang 3 2.Những thuyết động ................................................................................Trang 5II.Quá trình di chuyển của các mảng lục địa...........................................Trang 8III.Sự phát triển của học thuyết...............................................................Trang 10 Các mảng kiến tạo chính..........................................................................Trang 12 1.Mảng Châu Phi...................................................................................Trang 12 2.Mảng Nam Cực..................................................................................Trang 13 3.Mảng Ấn – Úc.....................................................................................Trang 13 4.Mảng Á – Âu ......................................................................................Trang 13 5.Mảng Bắc Mĩ .....................................................................................Trang 15 6.Mảng Nam Mĩ ....................................................................................Trang 16 7.Mảng Thái Bình Dương....................................................................Trang 16IV.Các kiểu ranh giới mảng.......................................................................Trang 17 1.Ranh giới mảng chuyển dạng...............................................................Trang 18 2.Ranh giới phân kỳ....................................................................................Trang 20 3.Ranh giới hội tụ .....................................................................................Trang 23V.Các hậu quả của sự chuyển động mảng kiến tạo.............................Trang 28 1.Động đất...................................................................................................Trang 28 2.Động đất ngoài biển kéo theo sống thần ............................................Trang 30 3.Núi lửa ......................................................................................................Trang 32VI.Vai trò của thuyết kiến tạo mảng .......................................................Trang 34VII.Kết luận .................................................................................................Trang 35 1LỜI MỞ ĐẦU Thập kỉ 60 của thế kỉ XX là thời kì Cách Mạng trong địa chất h ọc bởi s ự ra đờicủa học thuyết kiến tạo mảng. Trái Đất không còn được coi là một hành tinh khôngbiến đổi, trên đó các lục địa và đại dương luôn cố định theo thời gian và không gian.Trái lại, Trái Đất của chúng ta là một hành tinh có th ạch quy ển và luôn v ận đ ộng,được cấu thành từ các mảng khác nhau cơ động trên quyển mềm. Ngày nay các nhàđịa chất đã xác định được rằng chính sự tương tác của các mảng quy ết đ ịnh hình thái,vị trí của các lục địa và đại dương trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Cũng chính s ựtương tác của các mảng là nguyên nhân tạo ra các dãy núi c ổ và tr ẻ khác nhau trên b ềmặt hành tinh, là thủ phạm gây ra các trận động đất co sức tàn phá nghiêm tr ọng. H ơnthế nữa, nó còn tác động đến chuyển động của các dòng hoàn lưu khí quyển và nh ưvậy cũng tác động luôn tới khí hậu toàn cầu. Từ những nguyên lý của h ọc thuy ết ki ếntạo mảng, các nhà địa chất đã xác định được mối liên quan giữa kiến tạo mảng với s ựphân bố tài nguyên thiên nhiên và sự sống phát triển. Như vậy kiến tạo mảng khốngchế toàn bộ quá trình tiến hóa của Trái Đất, vì vậy việc vận dụng những nguyên lýcủa học thuyết kiến tạo mảng vào nghiên cứu địa chất học hiện đại cũng như tiếp tụcbổ sung, hoàn thiện học thuyết kiến tạo này là nhiệm vụ trước mắt và lâu dài c ủa cácnhà địa chất đương đại. 2I. CÁC THUYẾT ĐỊA KIẾN TẠO CHÍNH: Trong quá trình tìm hiểu bản chất các hiện tượng của thiên nhiên, các nhà khoahọc có thể đi từ những số liệu thu nhập qua quan sát hoặc t ừ các thí nghi ệm đo đ ượcbằng máy móc đặc biệt để xây dựng “mô hình hóa”. Những “mô hình hóa” này là cơsở lí luận để lý giải nhiều hiện tượng. Tuy vậy, những vấn đề: sự ra đời của Trái Đất và cấu tạo c ủa nó; ngu ồn g ốc l ụcđịa và đại dương mới liện hệ giữa các chuyển động của võ Trái Đất với trạng thái vậtchất bên trong của nó… thì chỉ có thể giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuyết kiến tạo mảng Tiểu luận Địa lý Thuyết địa kiến tạo Di chuyển của các mảng lục địa Ranh giới mảng Hậu quả chuyển động mảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 28 0 0
-
Hướng dẫn ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ
7 trang 24 0 0 -
Bài giảng Địa lý 10 bài 7: Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
25 trang 21 0 0 -
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
11 trang 20 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa
9 trang 19 0 0 -
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Cánh diều: Bài 3
6 trang 18 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết Địa lý 10 (2012-2013)
35 trang 17 0 0 -
Đề cương bài giảng Địa chất học 1 - Nguyễn Thị Mây
55 trang 15 0 0 -
Giáo án Địa lý 10 bài 7: Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
5 trang 14 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Hình dạng, kích thước và cấu tạo của Trái Đất - GV. Vũ Thị Thanh Hường
52 trang 14 0 0 -
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 6
5 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Hòa
9 trang 13 0 0 -
18 trang 13 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức
27 trang 12 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Phú Yên
9 trang 12 0 0 -
Thuyết lục địa trôi của A.Wegener vĩ đại và thuyết kiến tạo mảng hiện đại
9 trang 11 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội
14 trang 11 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam
2 trang 10 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Yên Hòa
11 trang 10 0 0 -
Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 13 - Thuyết kiến tạo mảng
18 trang 9 0 0