Tìm hiểu chuỗi thị trường thịt dê giữa Đông Nam Lào và Miền Trung Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu chuỗi thị trường thịt dê giữa Đông Nam Lào và Miền Trung Việt NamChủ đề 1: Thị trường và thương mại khu vực Tìm hiểu chuỗi thị trường thịt dê giữa Đông Nam Lào và Miền Trung Việt NamNam Hoàng1, Seuth Phengsavanh2, Ian Patrick3, Douglas Gray3, SteveWalkden-Brown4Cơ quan1 Trường kinh doanh UNE, Đại học New England, Armidale, NSW 2351, Australia2 Viện Nghiên cứu Nông Lâm Quốc gia, Lao PDR (NAFRI)3 Viện Nghiên cứu hàng hóa mua bán kỳ hạn tại nông thôn, Đại học New England, NÚI CƠ HỌI CHO PHÁT TRIỂNArmidale, NSW 2351, Australia4 Trường Khoa học nông thôn và môi trường, Đại học New England, Armidale,NSW 2351, AustraliaTác giả đại diệnnam.hoang@une.edu.auTừ khóaChăn nuôi dê, chuỗi giá trị, tiếp thị nông nghiệp, kinh doanh nông nghiệp 89Giới thiệuDê là động vật nhai lại loại nhỏ quan trọng lâu đời đối với người dân Làovà Việt Nam. Số lượng dê được nuôi tại Việt Nam và Lào đã tăng lên đángkể từ năm 2012 (Bảng 1 và Hình 3). Phần lớn lượng dê được nuôi tại cáctỉnh Đông Nam Lào được bán sang Việt Nam thông qua cửa khẩu Lao Bảo.Chúng tôi chưa tìm thấy những nghiên cứu trước đây về chuỗi giá trị thịtrường thịt dê từ Lào qua Việt Nam. Nghiên cứu sơ bộ này nằm trong hoạtđộng R&D thuộc dự án ACIAR 16-027 “Đánh giá hệ thống chăn nuôi, tiếpthị dê tại Lào và sự kết nối thị trường với Việt Nam” đã tìm hiểu bốn vấnđề sau: (i) tình hình hiện tại và xu hướng giao dịch mua bán dê từ Lào vàocác tỉnh miền Trung Việt Nam qua cửa khẩu Lao Bảo, (ii) chênh lệch giácủa dê Lào tại Việt Nam, (iii) nguyên nhận của sự chênh lệch giá này, và (iv)nhận thức về giá trị của người tiêu dùng Việt Nam đối với dệ Lào. 2012 1,250,506 706,886 16,467 2013 1,334,328 653,327 17,065 2014 1,600,275 672,467 18,057 2015 1,777,644 810,617 19,950 2016 2,021,003 791,252 21,142 Bảng 1: Số liệu chăn nuôi dê tại Việt Nam từ 2012 - 2016 Chủ đề 1: Thị trường và thương mại khu vựcHỘI THẢO VỀ PHÁT TRIỂN TÂY BẮC Hinh 1: Dê từ Lào được vỗ béo tại khu vực Lao Bảo sau khi đưa qua biên giới Phương pháp nghiên cứu Phỏng vấn cấu trúc được thực hiện vào tháng 6/2017 với các thương lái, chủ lò mổ, hộ gia đình nuôi dê, cán bộ thú y và cán bộ kiểm dịch động vật tại một số địa phương ở miền Trung Việt Nam bao gồm cửa khẩu Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị và thành phố Huế.90 Dê từ Lào Các thương lái Lào (hộ gia đình) (Bên thu mua) Biên giới Các thương lái Việt Nam (Bên thu mua) Thị trường Việt Nam Hình 2: Kênh phân phối dê sống từ Lào Kết quả Thương lái Lào giao dê sống cho thương lái Việt Nam tại cửa khẩu Lao Bảo. Sau đó, những con dê nàyđược bán cho các đại lý thu mua để vỗ béo Chủ đề 1: Thị trường và thương mại khu vực(hình 1) hoặc bán trực tiếp cho lò mổ. Thịt dê từ các lò mổ và đại lý thumua được bán cho các nhà hàng đặc sản thịt dê và hầu hết đến người tiêudùng qua những nhà hàng này.Theo số liệu thu thập, chúng tôi ước đoán số lượng dê nhập khẩu hiện naytừ Lào thông qua cửa khẩu Lao Bảo mỗi tháng vào Huế khoảng 2.400 con,, Quảng Trị khoảng 600 con, Quảng Bình và một số tỉnh phía bắc khoảng600 con. Kết quả này nằm trong con số ước tính hàng năm xấp xỉ 30.000con trong đó bao gồm cả số lượng dê sống của Việt Nam nuôi tại các khuvực gần biên giới. Phần lớn những giao dịch này không chính thức, khôngđược thống kê và không thông qua cửa khẩu thương mại. NÚI CƠ HỌI CHO PHÁT TRIỂNDê núi Lào được hưởng lợi thế về giá đáng kể tại Việt Nam, dê Lào và dênúi (không phải dê lai) đều được hưởng lợi thế này. Dê đực Lào đượcgiao dịch với giá 135.000 VND/kg hơi giữa các thươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuỗi thị trường thịt dê Chăn nuôi dê Chuỗi giá trị Tiếp thị nông nghiệp Kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Bài 3 - TS. Nguyễn Hồng Quân
149 trang 44 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp DỰ ÁN NUÔI THÂM CANH CÁ BIỂN TRONG AO BẰNG MƯƠNG NỔI - MS7
10 trang 38 0 0 -
Bài giảng học Kinh tế chính trị - Chương 5
68 trang 31 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chuỗi cung ứng: Phần 1
93 trang 30 0 0 -
Những điều cần biết về Quản trị Marketing: Phần 2
152 trang 29 0 0 -
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP - BÀI 5
15 trang 26 0 0 -
103 trang 25 0 0
-
7 trang 24 0 0
-
Bài giảng Kinh doanh điện tử: Chương 5 - ThS. Nguyễn Hoàng Ân
16 trang 24 0 0 -
12 trang 23 0 0
-
Vai trò của ngân hàng đối với chuỗi giá trị nông sản
4 trang 23 0 0 -
Bài giảng quản lý sản xuất nông nghiệp
76 trang 23 0 0 -
Xây dựng chuỗi giá trị gắn với thị trường trong bối cảnh hội nhập
9 trang 22 0 0 -
7 trang 22 0 0
-
Bài 2: Những mối nguy gây mất an toàn thực phẩm thủy sản
17 trang 22 0 0 -
Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp: Chương 2 - ThS. Nguyễn Hà Hưng
48 trang 22 0 0 -
Giáo trình Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh - MĐ02: Quản lý trang trại
86 trang 21 0 0 -
BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH QUẢNG NGÃI
25 trang 21 0 0 -
33 trang 21 0 0
-
Phân tích chuỗi giá trị bưởi năm roi vùng Tây Nam Bộ
13 trang 21 0 0