Tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn: Cam kết trong CPTPP, pháp luật một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 812.53 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết hướng tới mục tiêu nhận diện tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn theo cam kết trong CPTPP và phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành để đánh giá sự tương thích, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam theo hướng phù hợp với các cam kết trong CPTPP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn: Cam kết trong CPTPP, pháp luật một số quốc gia và bài học cho Việt Nam CPTPP: Cam kết và thực thi TRẦN THỊ THU PHƯƠNG * Tóm tắt: Tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn có thể hiểu là tin nhắn điện tử nhằmmục đích thương mại được gửi đến người nhận mà không có sự đồng ý của người này. Việc quản lí tinnhắn điện tử thương mại không mong muốn đã được nhiều quốc gia quan tâm và ban hành pháp luậtđiều chỉnh. Pháp luật Việt Nam đã có những quy định về tin nhắn quảng cáo, thư điện tử quảng cáo,thư rác. Khi tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, Việt Nam cócam kết về việc kiểm soát tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn. Trên cơ sở các cam kết nàyvà tham khảo kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới như Hoa Kỳ, Canada, Australia,NewZealand,… bài viết hướng tới mục tiêu nhận diện tin nhắn điện tử thương mại không mong muốntheo cam kết trong CPTPP và phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành để đánh giá sựtương thích, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam theo hướng phù hợpvới các cam kết trong CPTPP. Từ khoá: Tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn; luật chống thư rác; luật Việt Nam;CPTPP Nhận bài: 18/11/2019 Hoàn thành biên tập: 15/4/2020 Duyệt đăng: 11/5/2020 UNSOLICITED COMMERCIAL ELECTRONIC MESSAGES: COMMITMENTS OF THECPTPP, THE LAW OF SOME COUNTRIES AND LESSONS LEARNT FOR VIETNAM Abstract: Unsolicited commercial electronic messages may be interpreted as electronic messageswhich are sent for commercial purposes without the consent of the recipient. Many countries havebeen interested in controlling unsolicited commercial electronic messages and made the lawregulating the issue in question. The law of Vietnam has included provisions on advertising messages,advertising e-mails and spam mails. As a member of the Comprehensive and Progressive Agreementfor Trans Pacific Partnership (CPTPP Agreement), Vietnam has committed to controlling unsolicitedcommercial electronic messages. On the basis of Vietnam’s commitments and the reference toexperience of some countries in the world such as the US, Canada, Australia, New Zealand, etc, thepaper aims at identifying the issue of unsoclicited commercial messgages under the CPTPPcommitments and analysing the current situation of the law of Vietnam in this regard to evaluate itscompatibility with the CPTPP. The paper then proposes some recommendations for impoving the lawof Vietnam in the direction of being compatible with the CPTPP commitments. Keywords: Unsolicited commercial electronic message; anti- spam law; the law of Vietnam; CPTPP Received: Nov 18rd, 2019; Editing completed: Apr 15th, 2020; Accepted for publication: May 11th, 2020* Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Thương mại; E-mail: thuphuongtran@tmu.edu.vnTẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 73CPTPP: Cam kết và thực thi 1. Cam kết về tin nhắn điện tử thương đến nhu cầu kiểm soát tin nhắn điện tử thươngmại của Việt Nam trong CPTPP mại không mong muốn của các quốc gia Hiện nay, phương tiện điện tử đang trở trên thế giới.(3)thành công cụ hữu hiệu cho việc thực hiện Pháp luật Việt Nam đã có những quyhoạt động thương mại với chi phí thấp và định điều chỉnh về việc gửi thư điện tử rác,khả năng tiếp cận toàn cầu. Tuy nhiên, sự tin nhắn rác từ khá lâu. Tuy nhiên, các quyphù hợp và hiệu quả của tin nhắn điện tử đã định này chưa thực sự có hiệu quả, chưavà đang bị ảnh hưởng bởi thực trạng gửi tin ngăn chặn được việc gửi các loại tin, thư gâynhắn điện tử thương mại không mong phiền nhiễu cho người dùng. Theo ghi nhậnmuốn.(1) Đây là tin nhắn chứa đựng nội dung của Bộ Thông tin và Truyền thông, trong 7nhằm mục đích thúc đẩy thực hiện hoạt động tháng đầu năm 2019, Bộ đã ghi nhận 26.787kinh doanh, đầu tư hoặc hỗ trợ cho hoạt lượt phản ánh về tình trạng tin nhắn rác. Cácđộng thương mại nào đó thông qua các tin nhắn này thường là tin nhắn quảng cáo vềphương tiện điện tử, bao gồm email, tin nhắn hàng hóa, dịch vụ. Dù số lượt phản ánh đượcdạng text, dạng nói hoặc tin nhắn tức thời đánh giá là giảm tới 48,7% so với cùng kì(trực tuyến) vào thuê bao điện thoại nhưng năm 2018(4) nhưng đây vẫn là con số đáng lokhông được sự đồng ý hoặc bất chấp sự phản ngại về tình trạng gửi tin nhắn rác ở Việtđối của người nhận. Bất lợi mà người nhận Nam và cũng cho thấy quy định của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn: Cam kết trong CPTPP, pháp luật một số quốc gia và bài học cho Việt Nam CPTPP: Cam kết và thực thi TRẦN THỊ THU PHƯƠNG * Tóm tắt: Tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn có thể hiểu là tin nhắn điện tử nhằmmục đích thương mại được gửi đến người nhận mà không có sự đồng ý của người này. Việc quản lí tinnhắn điện tử thương mại không mong muốn đã được nhiều quốc gia quan tâm và ban hành pháp luậtđiều chỉnh. Pháp luật Việt Nam đã có những quy định về tin nhắn quảng cáo, thư điện tử quảng cáo,thư rác. Khi tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, Việt Nam cócam kết về việc kiểm soát tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn. Trên cơ sở các cam kết nàyvà tham khảo kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới như Hoa Kỳ, Canada, Australia,NewZealand,… bài viết hướng tới mục tiêu nhận diện tin nhắn điện tử thương mại không mong muốntheo cam kết trong CPTPP và phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành để đánh giá sựtương thích, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam theo hướng phù hợpvới các cam kết trong CPTPP. Từ khoá: Tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn; luật chống thư rác; luật Việt Nam;CPTPP Nhận bài: 18/11/2019 Hoàn thành biên tập: 15/4/2020 Duyệt đăng: 11/5/2020 UNSOLICITED COMMERCIAL ELECTRONIC MESSAGES: COMMITMENTS OF THECPTPP, THE LAW OF SOME COUNTRIES AND LESSONS LEARNT FOR VIETNAM Abstract: Unsolicited commercial electronic messages may be interpreted as electronic messageswhich are sent for commercial purposes without the consent of the recipient. Many countries havebeen interested in controlling unsolicited commercial electronic messages and made the lawregulating the issue in question. The law of Vietnam has included provisions on advertising messages,advertising e-mails and spam mails. As a member of the Comprehensive and Progressive Agreementfor Trans Pacific Partnership (CPTPP Agreement), Vietnam has committed to controlling unsolicitedcommercial electronic messages. On the basis of Vietnam’s commitments and the reference toexperience of some countries in the world such as the US, Canada, Australia, New Zealand, etc, thepaper aims at identifying the issue of unsoclicited commercial messgages under the CPTPPcommitments and analysing the current situation of the law of Vietnam in this regard to evaluate itscompatibility with the CPTPP. The paper then proposes some recommendations for impoving the lawof Vietnam in the direction of being compatible with the CPTPP commitments. Keywords: Unsolicited commercial electronic message; anti- spam law; the law of Vietnam; CPTPP Received: Nov 18rd, 2019; Editing completed: Apr 15th, 2020; Accepted for publication: May 11th, 2020* Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Thương mại; E-mail: thuphuongtran@tmu.edu.vnTẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 73CPTPP: Cam kết và thực thi 1. Cam kết về tin nhắn điện tử thương đến nhu cầu kiểm soát tin nhắn điện tử thươngmại của Việt Nam trong CPTPP mại không mong muốn của các quốc gia Hiện nay, phương tiện điện tử đang trở trên thế giới.(3)thành công cụ hữu hiệu cho việc thực hiện Pháp luật Việt Nam đã có những quyhoạt động thương mại với chi phí thấp và định điều chỉnh về việc gửi thư điện tử rác,khả năng tiếp cận toàn cầu. Tuy nhiên, sự tin nhắn rác từ khá lâu. Tuy nhiên, các quyphù hợp và hiệu quả của tin nhắn điện tử đã định này chưa thực sự có hiệu quả, chưavà đang bị ảnh hưởng bởi thực trạng gửi tin ngăn chặn được việc gửi các loại tin, thư gâynhắn điện tử thương mại không mong phiền nhiễu cho người dùng. Theo ghi nhậnmuốn.(1) Đây là tin nhắn chứa đựng nội dung của Bộ Thông tin và Truyền thông, trong 7nhằm mục đích thúc đẩy thực hiện hoạt động tháng đầu năm 2019, Bộ đã ghi nhận 26.787kinh doanh, đầu tư hoặc hỗ trợ cho hoạt lượt phản ánh về tình trạng tin nhắn rác. Cácđộng thương mại nào đó thông qua các tin nhắn này thường là tin nhắn quảng cáo vềphương tiện điện tử, bao gồm email, tin nhắn hàng hóa, dịch vụ. Dù số lượt phản ánh đượcdạng text, dạng nói hoặc tin nhắn tức thời đánh giá là giảm tới 48,7% so với cùng kì(trực tuyến) vào thuê bao điện thoại nhưng năm 2018(4) nhưng đây vẫn là con số đáng lokhông được sự đồng ý hoặc bất chấp sự phản ngại về tình trạng gửi tin nhắn rác ở Việtđối của người nhận. Bất lợi mà người nhận Nam và cũng cho thấy quy định của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tin nhắn điện tử thương mại Hiệp định CPTPP Luật chống thư rác Thương mại điện tử Khoa học pháp lýTài liệu liên quan:
-
6 trang 826 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 529 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 501 9 0 -
6 trang 473 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 412 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 365 4 0 -
5 trang 361 1 0
-
7 trang 355 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 320 6 0