Tính khả chấp của câu và vai trò của tiêu điểm thông tin trong tiếng Việt
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, đặc biệt là dạy khẩu ngữ, có những câu người học nói đúng ngữ pháp nhưng không hoặc khó được chấp nhận (không khả chấp). Ngược lại có những câu không chuẩn tắc về mặt ngữ pháp nếu đứng tách biệt, nhưng lại có thể được chấp nhận (khả chấp) trong một tình huống giao tiếp nhất định. Câu hỏi đặt ra là, nhân tố nào chi phối tính khả chấp của một câu (phát ngôn) cụ thể như vậy? Bài viết này thử trả lời câu hỏi trên dựa trên việc phân tích vai trò của tiêu điểm thông tin đối với tính khả chấp của câu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính khả chấp của câu và vai trò của tiêu điểm thông tin trong tiếng ViệtSố 5 (235)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 13NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC TÍNH KHẢ CHẤP CỦA CÂU VÀ VAI TRÒ CỦA TIÊU ĐIỂM THÔNG TIN TRONG TIẾNG VIỆT* THE ACCEPTABILITY OF SENTENCES AND THE ROLE OF INFORMATION FOCUS IN VIETNAMESE NGUYỄN HỒNG CỔN (PGS.TS; ĐH KHXH & NV, ĐHQG HN; Giảng viên thỉnh giảng Khoa tiếng Việt, Trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc) Abstract: There are grammatically correct but inacceptable sentences and on the contrarythere are grammatically incorrect but acceptable sentences. To assess the acceptability ofsentences it is necessary to resort to different semantic-pragmatic factors, among which theinformation focus is an important one. This paper investigates the role of information focusfor the acceptability of Vietnamese sentences as reflected in the choice of word-orderalternatives and ellipsis alternatives. The results show that under the pressure of informationfocus specific sentences could be considered acceptable or inacceptable in certain contextsrelatively independent of their grammaticality. Key words: acepptabiliy; grammaticality; information focus; Vietnamese sentences. 1. Đặt vấn đề thông tin đối với tính khả chấp của câu. Khi dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, 2. Tính khả chấp của câuđặc biệt là dạy khẩu ngữ, có những câu 2.1. Bắt đầu từ Chomsky (1957), cho đếnngười học nói đúng ngữ pháp nhưng không nay khi đánh giá về một câu được tạo lậphoặc khó được chấp nhận (không khả chấp), trong diễn ngôn hay văn bản, các nhà ngônví dụ như câu trả lời (1c) cho câu hỏi (1a) ngữ học thường sử dụng hai khái niệm làdưới đây : tính ngữ pháp (grammaticality) và tính khả 1) a. Họ đến đây bao giờ? chấp (acceptability). Tính ngữ pháp được b. Họ đến đây hôm qua. xác định bởi những gì mà ngữ pháp của một *c. Hôm qua họ đến đây. [Kí hiệu * ngôn ngữ có thể có như là đầu ra cho mộtđánh dấu các câu không hoặc khó khả chấp] câu, trong khi tính khả chấp hướng đến Ngược lại có những câu không chuẩn tắc người nói và phụ thuộc vào những gì ngườivề mặt ngữ pháp nếu đứng tách biệt, nhưng nói cho là phù hợp trong khi sử dụng câu đólại có thể được chấp nhận (khả chấp) trong (Bauer 2014). Khi đánh giá các câu cụ thểmột tình huống giao tiếp nhất định, như các trong các tình huống giao tiếp (mà dưới đâycâu trả lời (2b, 2c) của câu hỏi (2a) sau đây: đôi khi chúng tôi gọi là phát ngôn), tính ngữ 2) a. Họ đến đây bao giờ? pháp và tính khả chấp của câu không phải b. Đến hôm qua. lúc nào cũng tương thích với nhau. Có c. Hôm qua. những câu đúng ngữ pháp nhưng không khả Câu hỏi đặt ra là, nhân tố nào chi phối chấp, như ví dụ nổi tiếng sau đây củatính khả chấp của một câu (phát ngôn) cụ thể Chomsky (1957:15):như vậy? 3) Colorless green ideas sleep furiously. Bài viết này thử trả lời câu hỏi trên dựa (Những tư tưởng không màu ngủ một cáchtrên việc phân tích vai trò của Tiêu điểm giận dữ)14 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 5 (235)-2015hoặc như một ví dụ khác không kém phần cụ thể mà câu được sử dụng (như các ví dụnổi tiếng của Russel: của Vandijk đã dẫn ở 5-7), hay theo cách 4) The present king of France is bald. diễn đạt của Vandijk (1974) là phù hợp với(Vua hiện nay của nước Pháp bị hói). ngữ cảnh dụng học của phát ngôn. Dưới ánh Nhưng cũng có những câu không hoàn sáng của ngữ dụng học hiện đại, một câutoàn chuẩn tắc về ngữ pháp nhưng lại khả được coi là khả chấp/không khả chấp về ngữchấp, như các ví dụ của Van Dijk (1974: 44) dụng nếu nó phù hợp/không phù hợp với cácmà tôi dẫn lại dưới đây: nguyên tắc dụng học như: nguyên tắc hợp 5) A: Did you hit him? tác hội thoại, nguyên tắc lịch sự, lí thuyết B: No. He me. hành động ngôn từ, lí thuyết cấu trúc thông 6) A: With what has the postman been tin, v.v.murdered? Như vậy, trên diện rộng tính khả chấp của B: John thinks with a knife. câu liên quan đến nhiều nhân tố ngữ nghĩa, 7) A: Sorry, l couldn‟t make it in time. ngữ dụng khác nhau. Ở đây chúng tôi chỉ B: Obviously. giới hạn phạm vi xem xét vấn đề tính khả Theo quy tắc ngữ pháp câu của tiếng Anh chấp của câu tiếng Việt trong mối quan h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính khả chấp của câu và vai trò của tiêu điểm thông tin trong tiếng ViệtSố 5 (235)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 13NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC TÍNH KHẢ CHẤP CỦA CÂU VÀ VAI TRÒ CỦA TIÊU ĐIỂM THÔNG TIN TRONG TIẾNG VIỆT* THE ACCEPTABILITY OF SENTENCES AND THE ROLE OF INFORMATION FOCUS IN VIETNAMESE NGUYỄN HỒNG CỔN (PGS.TS; ĐH KHXH & NV, ĐHQG HN; Giảng viên thỉnh giảng Khoa tiếng Việt, Trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc) Abstract: There are grammatically correct but inacceptable sentences and on the contrarythere are grammatically incorrect but acceptable sentences. To assess the acceptability ofsentences it is necessary to resort to different semantic-pragmatic factors, among which theinformation focus is an important one. This paper investigates the role of information focusfor the acceptability of Vietnamese sentences as reflected in the choice of word-orderalternatives and ellipsis alternatives. The results show that under the pressure of informationfocus specific sentences could be considered acceptable or inacceptable in certain contextsrelatively independent of their grammaticality. Key words: acepptabiliy; grammaticality; information focus; Vietnamese sentences. 1. Đặt vấn đề thông tin đối với tính khả chấp của câu. Khi dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, 2. Tính khả chấp của câuđặc biệt là dạy khẩu ngữ, có những câu 2.1. Bắt đầu từ Chomsky (1957), cho đếnngười học nói đúng ngữ pháp nhưng không nay khi đánh giá về một câu được tạo lậphoặc khó được chấp nhận (không khả chấp), trong diễn ngôn hay văn bản, các nhà ngônví dụ như câu trả lời (1c) cho câu hỏi (1a) ngữ học thường sử dụng hai khái niệm làdưới đây : tính ngữ pháp (grammaticality) và tính khả 1) a. Họ đến đây bao giờ? chấp (acceptability). Tính ngữ pháp được b. Họ đến đây hôm qua. xác định bởi những gì mà ngữ pháp của một *c. Hôm qua họ đến đây. [Kí hiệu * ngôn ngữ có thể có như là đầu ra cho mộtđánh dấu các câu không hoặc khó khả chấp] câu, trong khi tính khả chấp hướng đến Ngược lại có những câu không chuẩn tắc người nói và phụ thuộc vào những gì ngườivề mặt ngữ pháp nếu đứng tách biệt, nhưng nói cho là phù hợp trong khi sử dụng câu đólại có thể được chấp nhận (khả chấp) trong (Bauer 2014). Khi đánh giá các câu cụ thểmột tình huống giao tiếp nhất định, như các trong các tình huống giao tiếp (mà dưới đâycâu trả lời (2b, 2c) của câu hỏi (2a) sau đây: đôi khi chúng tôi gọi là phát ngôn), tính ngữ 2) a. Họ đến đây bao giờ? pháp và tính khả chấp của câu không phải b. Đến hôm qua. lúc nào cũng tương thích với nhau. Có c. Hôm qua. những câu đúng ngữ pháp nhưng không khả Câu hỏi đặt ra là, nhân tố nào chi phối chấp, như ví dụ nổi tiếng sau đây củatính khả chấp của một câu (phát ngôn) cụ thể Chomsky (1957:15):như vậy? 3) Colorless green ideas sleep furiously. Bài viết này thử trả lời câu hỏi trên dựa (Những tư tưởng không màu ngủ một cáchtrên việc phân tích vai trò của Tiêu điểm giận dữ)14 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 5 (235)-2015hoặc như một ví dụ khác không kém phần cụ thể mà câu được sử dụng (như các ví dụnổi tiếng của Russel: của Vandijk đã dẫn ở 5-7), hay theo cách 4) The present king of France is bald. diễn đạt của Vandijk (1974) là phù hợp với(Vua hiện nay của nước Pháp bị hói). ngữ cảnh dụng học của phát ngôn. Dưới ánh Nhưng cũng có những câu không hoàn sáng của ngữ dụng học hiện đại, một câutoàn chuẩn tắc về ngữ pháp nhưng lại khả được coi là khả chấp/không khả chấp về ngữchấp, như các ví dụ của Van Dijk (1974: 44) dụng nếu nó phù hợp/không phù hợp với cácmà tôi dẫn lại dưới đây: nguyên tắc dụng học như: nguyên tắc hợp 5) A: Did you hit him? tác hội thoại, nguyên tắc lịch sự, lí thuyết B: No. He me. hành động ngôn từ, lí thuyết cấu trúc thông 6) A: With what has the postman been tin, v.v.murdered? Như vậy, trên diện rộng tính khả chấp của B: John thinks with a knife. câu liên quan đến nhiều nhân tố ngữ nghĩa, 7) A: Sorry, l couldn‟t make it in time. ngữ dụng khác nhau. Ở đây chúng tôi chỉ B: Obviously. giới hạn phạm vi xem xét vấn đề tính khả Theo quy tắc ngữ pháp câu của tiếng Anh chấp của câu tiếng Việt trong mối quan h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính khả chấp của câu Tiêu điểm thông tin Tiêu điểm thông tin của câu Tính khả chấp của câu tiếng Việt Tính ngữ pháp Tạp chí Ngôn ngữ và đời sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống: Số 5/2016
109 trang 26 0 0 -
Tiếp xúc ngôn ngữ: Hệ quả đối với hệ thống từ vựng tiếng Nhật
9 trang 24 0 0 -
Tìm hiểu tính cách nhân vật Bá Kiến thông qua nghĩa tình thái của câu
5 trang 15 0 0 -
Cơ sở xác định tiêu điểm trong cấu trúc thông tin của câu hỏi tiếng Việt
5 trang 13 0 0 -
'Chương trình ngôn ngữ sư phạm tiếng Anh' từ góc nhìn lí luận và thực tiễn
5 trang 13 0 0 -
7 trang 12 0 0
-
Đặc điểm ngôn ngữ người trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
6 trang 12 0 0 -
Thuật ngữ hóa từ thông thường: Một trong các con đường tạo thành thuật ngữ tiếng Việt
5 trang 12 0 0 -
Từ tình thái đánh dấu tiêu điểm trong cấu trúc thông tin của tiêu đề phóng sự trên báo tiếng Việt
6 trang 11 0 0 -
4 trang 11 0 0