Danh mục

Triều Nguyễn với việc bảo vệ vùng biên giới ở Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XIX

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 413.38 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình khai phá vùng đất Nam Bộ gắn liền với quá trình xác lập đường biên giới, đồng thời cũng là quá trình bảo vệ an ninh vùng đất mới. Ngay từ thế kỷ XVII – XVIII, vấn đề thiết lập, bảo vệ vùng biên giới ở vùng đất Nam Bộ đã được các chúa Nguyễn hết sức quan tâm. Sang thế kỷ XIX, để bảo vệ vững chắc hơn nữa lãnh thổ, cùng với việc xây dựng nước Đại Nam hùng mạnh, các vua triều Nguyễn đã thực hiện nhiều cách thức để bảo vệ vững chắc hơn nữa vùng đất này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triều Nguyễn với việc bảo vệ vùng biên giới ở Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XIXTạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4 (23) – 2015 TRIỀU NGUYỄN VỚI VIỆC BẢO VỆ VÙNG BIÊN GIỚI Ở NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Trường Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn TP.HCM TÓM TẮT Mỗi quốc gia trong bất kì giai đoạn nào, việc định hình một biên giới rõ ràng đã làchuyện khó, việc bảo vệ được nguyên vẹn đường biên giới đó lại càng khó hơn vì phụ thuộcnhiều vào sự mạnh yếu của mỗi quốc gia qua từng thời kì. Quá trình khai phá vùng đấtNam Bộ gắn liền với quá trình xác lập đường biên giới, đồng thời cũng là quá trình bảo vệan ninh vùng đất mới. Ngay từ thế kỷ XVII – XVIII, vấn đề thiết lập, bảo vệ vùng biên giới ởvùng đất Nam Bộ đã được các chúa Nguyễn hết sức quan tâm. Sang thế kỷ XIX, để bảo vệvững chắc hơn nữa lãnh thổ, cùng với việc xây dựng nước Đại Nam hùng mạnh, các vuatriều Nguyễn đã thực hiện nhiều cách thức để bảo vệ vững chắc hơn nữa vùng đất này. Từ khóa: biên giới, Nam Bộ, địa chủ, triều Nguyễn1. Vùng biên giới Nam Bộ đó, Cao Miên cũng muốn nương tựa vào Biên giới Việt Nam – Campuchia được sức mạnh của Đại Nam để chống lại sựhình thành từ thế kỷ 17, cùng với quá xâm lược của Xiêm La. Với những chínhtrình khai khẩn và mở rộng lãnh thổ sách bảo hộ tích cực của triều đình nhàcủa người Việt và các Chúa Nguyễn. Tuyến Nguyễn đối với Cao Miên, mối quan hệbiên giới đất liền Việt Nam – Campuchia đi giữa hai quốc gia là mối quan hệ hữu hảo,qua 9 tỉnh của Campuchia và 10 tỉnh của hòa bình, ổn định.Việt Nam; điểm bắt đầu là cột mốc ngã ba Đối với Xiêm La, mối quan hệ giữaViệt Nam – Lào – Campuchia, trên ranh triều Nguyễn và Xiêm có lúc thăng, lúcgiới hai tỉnh Ratanakiri (Campuchia) và trầm. Dưới thời vua Gia Long, mối quan hệKon Tum (Việt Nam). giữa hai quốc gia được xem là khá tốt đẹp Tuy vậy, vùng biên giới được đề cập vì trước đó, Nguyễn Ánh đã cầu viện đếntới trong bài viết này là đường biên giới ở sự giúp đỡ của Xiêm trong cuộc chiếnNam Bộ dưới thời triều Nguyễn liên quan chống Tây Sơn. Ngược lại, Nguyễn Ánhtới quan hệ của Đại Nam với Cao Miên và cũng có vai trò trong việc giúp đỡ vuaXiêm La. Đối với Cao Miên, việc xác lập Xiêm đánh Miến Điện và Mã Lai. Mốiđường biên giới giữa Đại Nam và Cao quan hệ ấy được biểu hiện bằng nhữngMiên không mấy khó khăn vì trong một hành động cụ thể như cung tiến phẩm vậtthời gian dài, Cao Miên đã gắn bó với và gửi sứ thần giữa hai nước sang thăm hỏinhững chính sách về biên giới của các vua lẫn nhau. Tuy nhiên, khác với Cao Miên,triều Nguyễn và nhận được sự đồng tình Xiêm La lúc bấy giờ là lực lượng phongủng hộ của triều đình Cao Miên. Thêm vào kiến khá lớn mạnh ở khu vực Đông Nam Á. 19Journal of Thu Dau Mot University, No 4 (23) – 2015Mối quan hệ Đại Nam – Xiêm La là mối chủ quyền vùng đất biên giới phía nam đãquan hệ cân bằng, không mang tính chất lệ trở thành một trong những chính sách lớnthuộc như Cao Miên đối với Đại Nam. Do của triều Nguyễn. Ngoài việc cho xâyđó, vương triều Xiêm cũng nung nấu ý định dựng dọc theo biên giới một hệ thống cácbành trướng lãnh thổ và trở thành đại trường luỹ và đồn bảo trấn thủ, triềucường quốc ở khu vực Đông Nam Á. Nguyễn còn thực thi hàng loạt biện pháp Về mạn phía Nam, bước đường bành với cách thức tiến hành hoàn chỉnh và cótrướng lãnh thổ của Xiêm gặp nhiều khó quy mô ở vùng biên giới Nam Bộ.khăn khi Cao Miên đang nhận được sự che Ý thức được đâu là mối đe dọa chủchở quá lớn của Đại Nam. Xiêm La không yếu, các vua triều Nguyễn cũng ý thức rấtthể vội vàng, xem thường và bất cẩn vì còn rõ đâu là khu vực mà đối phương lợi dụngphải trông chừng mọi động thái của nhà để đem quân quấy phá, thọc sâu vào nộiNguyễn để hành xử. Do vậy, bề ngoài tuy địa. Đó chính là khu vực Châu Đốc – Hàlà hữu hảo nhưng Xiêm La luôn tranh thủ Tiên. Vua Gia Long đã thể hiện tầm nhìnmọi thời cơ có lợi để quấy phá miền biên sáng suốt khi nhận định “Châu Đốc, Hàgiới, kéo Cao Miên ra khỏi sự kiểm soát Tiên bờ cõi không kém Bắc Thành”[1].của Đại Nam, từ đó mở rộng con đường Đối với vùng Châu Đốc, xứ này có đồibành trướng. Các vua triều Nguyễn cũng núi, chăn nuôi súc vật dễ dàng. Tuy nhiên,không mù quáng tin vào vẻ ngoài tốt đẹp việc quy tập dân lập ấp lúc bấy ...

Tài liệu được xem nhiều: