Trồng rau bằng phương pháp thủy canh
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.01 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lần đầu tiên, ở các tỉnh phía Nam, rau được trồng theo phương pháp thuỷ canh hoàn toàn tự động, được thiết kế bởi Phân viện Sinh học Đà Lạt cùng trường Đại học Bách khoa TP.HCM. Phương pháp này hứa hẹn sẽ đem lại nguồn rau sạch thật sự cho người tiêu dùng. Phương pháp trồng rau thủy canh từ lâu đã được nhiều quốc gia có nền nông nghiệp công nghệ cao ứng dụng rộng rãi. Tuy nhiên, ở nước ta thì đây vẫn là mô hình mới, còn xa lạ với nông dân. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng rau bằng phương pháp thủy canh Trồng rau bằng phương pháp thủy canhLần đầu tiên, ở các tỉnh phía Nam, rau được trồng theophương pháp thuỷ canh hoàn toàn tự động, được thiết kếbởi Phân viện Sinh học Đà Lạt cùng trường Đại học Báchkhoa TP.HCM. Phương pháp này hứa hẹn sẽ đem lại nguồnrau sạch thật sự cho người tiêu dùng.Phương pháp trồng rau thủy canh từ lâu đã được nhiều quốc giacó nền nông nghiệp công nghệ cao ứng dụng rộng rãi. Tuynhiên, ở nước ta thì đây vẫn là mô hình mới, còn xa lạ với nôngdân.Từ tháng 9 năm 2006, phương pháp trồng rau thuỷ canh đượcthử nghiệm tại Phân viện Sinh học Đà Lạt. Hệ thống thuỷ canhnày không cần công chăm sóc bởi hệ thống tự cung cấp nướctưới, chế độ dinh dưỡng cho cây rau hoàn toàn tự động. Sau khitrồng thành công rau xà lách bằng phương pháp thuỷ canh, Phânviện Sinh học Đà Lạt tiếp tục trồng khoai tây và cũng cho kếtquả tốt.Ưu điểm của phương pháp trồng rau thuỷ canh là tạo được môitrường dinh dưỡng tốt nhất cho cây trồng, kiểm soát được chấtdinh dưỡng, nhờ vậy có thể giảm chi phí đầu tư phân bón. Quantrọng hơn, trồng rau thủy canh loại trừ được thuốc trừ sâu vì cóthể kiểm soát được sâu bệnh. Điều này đồng nghĩa với việc rausẽ “sạch” thật sự chứ không còn gây ra nhiều nghi vấn như trongthời gian qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng rau bằng phương pháp thủy canh Trồng rau bằng phương pháp thủy canhLần đầu tiên, ở các tỉnh phía Nam, rau được trồng theophương pháp thuỷ canh hoàn toàn tự động, được thiết kếbởi Phân viện Sinh học Đà Lạt cùng trường Đại học Báchkhoa TP.HCM. Phương pháp này hứa hẹn sẽ đem lại nguồnrau sạch thật sự cho người tiêu dùng.Phương pháp trồng rau thủy canh từ lâu đã được nhiều quốc giacó nền nông nghiệp công nghệ cao ứng dụng rộng rãi. Tuynhiên, ở nước ta thì đây vẫn là mô hình mới, còn xa lạ với nôngdân.Từ tháng 9 năm 2006, phương pháp trồng rau thuỷ canh đượcthử nghiệm tại Phân viện Sinh học Đà Lạt. Hệ thống thuỷ canhnày không cần công chăm sóc bởi hệ thống tự cung cấp nướctưới, chế độ dinh dưỡng cho cây rau hoàn toàn tự động. Sau khitrồng thành công rau xà lách bằng phương pháp thuỷ canh, Phânviện Sinh học Đà Lạt tiếp tục trồng khoai tây và cũng cho kếtquả tốt.Ưu điểm của phương pháp trồng rau thuỷ canh là tạo được môitrường dinh dưỡng tốt nhất cho cây trồng, kiểm soát được chấtdinh dưỡng, nhờ vậy có thể giảm chi phí đầu tư phân bón. Quantrọng hơn, trồng rau thủy canh loại trừ được thuốc trừ sâu vì cóthể kiểm soát được sâu bệnh. Điều này đồng nghĩa với việc rausẽ “sạch” thật sự chứ không còn gây ra nhiều nghi vấn như trongthời gian qua.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách trồng rau kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật chăm sóc cây hướng dẫn trồng trọt mẹo trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0 -
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
244 trang 29 0 0
-
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 29 0 0