Danh mục

Từ tư tưởng 'khai dân trí' của Phan Châu Trinh suy nghĩ về đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 290.54 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dưới góc độ giáo dục, có thể nói rằng phong trào Duy Tân là một cuộc cách mạng giáo dục ở Việt Nam đầu thế kỉ XX theo hướng khoa học và hiện đại. Tư tưởng về phát triển giáo dục, “khai dân trí” thông qua con đường thực dạy, thực học, thực nghiệp của Phan Châu Trinh (1872 - 1926) - người đứng đầu phong trào Duy Tân, cho đến nay vẫn còn giá trị và có ý nghĩa đối với giáo dục Việt Nam. Trong phạm vi nghiên cứu, bài viết sau dây sẽ trình bày rõ hơn về tư tưởng này, mời bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ tư tưởng “khai dân trí” của Phan Châu Trinh suy nghĩ về đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nayTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 42 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________ TỪ TƯ TƯỞNG “KHAI DÂN TRÍ” CỦA PHAN CHÂU TRINH SUY NGHĨ VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY TRẦN MAI ƯỚC* TÓM TẮT Dưới góc độ giáo dục, có thể nói rằng phong trào Duy Tân là một cuộc cách mạnggiáo dục ở Việt Nam đầu thế kỉ XX theo hướng khoa học và hiện đại. Tư tưởng về pháttriển giáo dục, “khai dân trí” thông qua con đường thực dạy, thực học, thực nghiệp củaPhan Châu Trinh (1872 - 1926) - người đứng đầu phong trào Duy Tân, cho đến nay vẫncòn giá trị và có ý nghĩa đối với giáo dục Việt Nam. Từ khóa: Phan Châu Trinh, tư tưởng Phan Châu Trinh, khai dân trí, Duy Tân. ABSTRACT Phan Chau Trinh’s “enlightenment” thought in relation to education reforming in Vietnam nowadays From the educational perspective, the Duy Tan movement was an educationalrevolution in Vietnam in the early 20th century towards modernism and science. The ideaof educational development, “enlighement” through practical teaching, studying andcareer of Phan Chau Trinh (1872 – 1926) – leader of the Duy Tan movement, still remainof great value to Vietnam’s education. Keywords: Phan Chau Trinh, Phan Chau Trinh’s thought, enlightenment, Duy Tan.1. Đặt vấn đề đứng đầu phong trào Duy Tân, Phan Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, lịch Châu Trinh đã nêu ra ba nội dung cơ bản:sử Việt Nam đã chuyển sang một giai “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dânđoạn mới. Tương ứng với điều kiện hoàn sinh”. Nói đến phong trào Duy Tân, trướccảnh mới, nhiệm vụ cách mạng giải hết là nói đến dân trí, nói đến tư tưởngphóng dân tộc cũng mang tính chất khác phát triển giáo dục của chí sĩ yêu nướctrước. Một bộ phận nhà Nho tiến bộ, nhiệt thành Phan Châu Trinh. Tư tưởngtrong đó có Phan Châu Trinh đã “khai về phát triển giáo dục “khai dân trí”phá” những phương pháp khả dĩ cứu thông qua con đường thực dạy, thực học,nước, cứu dân theo những khuynh hướng thực nghiệp của phong trào Duy Tân màkhác nhau. Một trong những khuynh Cụ Phan là người khởi xướng, đến nayhướng nổi bật trong giai đoạn này đó là vẫn còn nguyên giá trị.phong trào Duy Tân. Phong trào này nổi 2. Nội dung tư tưởng “khai dân trí”lên như một cuộc cách mạng văn hóa, đã của Phan Châu Trinhtác động đến hầu hết các lĩnh vực kinh tế, 2.1. “Khai dân trí” – một trong nhữngvăn hóa, xã hội của Việt Nam lúc bấy tư tưởng nổi bật của chí sĩ Phan Châugiờ. Đáng chú ý trong phong trào này là Trinhnhững đóng góp về giáo dục. Là người Phan Châu Trinh (1872 - 1926) tên chữ là Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hy * ThS, Trường Đại học Ngân hàng TPHCM Mã. Ông là một nhà Nho đích thực,112Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Mai Ước_____________________________________________________________________________________________________________nhưng lại có xu hướng cải cách. Sinh đương việc nước thì phải chịu được khóthời, Phan Châu Trinh rất coi trọng vai khăn gian khổ và có bản lĩnh. Ông lên ántrò của giáo dục trong sự canh tân đất gắt gao những người xướng nghĩa tônnước. Là người đứng đầu phong trào Duy quân và không biết đến nghĩa ái quốc.Tân, Phan Châu Trinh đã xác định rất rõ Về mặt xã hội, ông nghiêm khắc chỉmục đích của phong trào là dùng con trích chủ nghĩa gia đình và những phongđường giáo dục (bằng cách cử học sinh đi tục cổ hủ. Ông cho rằng chủ nghĩa giadu học ở nước ngoài hoặc mở các trường đình là nguyên nhân ngăn trở sự tiến hóa,học, lớp học trong nước) để góp phần bao nhiêu thói hư tật xấu là do gia đình“hóa quốc cường dân” giành lại độc lập, mà ra; vì thế muốn chấn chỉnh xã hội thìtự chủ, canh tân xã hội. Giai đoạn này, trước hết phải phá bỏ mọi sự ràng buộccác chí sĩ của phong trào Duy Tân đã con người bởi những quyền uy giathống nhất rằng Việt Nam lâm vào cảnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: