![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ứng dụng thương mại điện tử để đẩy mạnh xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 914.07 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích vai trò của thương mại điện tử trong hoạt động xuất khẩu, đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử tại tỉnh Cao Bằng và trong các đơn vị xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng hiện nay. Từ đó, đề xuất một số giải pháp ứng dụng thương mại điện tử để đẩy mạnh xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng thương mại điện tử để đẩy mạnh xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA TỈNH CAO BẰNG 应用电子贸易以推动高平省的出口活动 PGS,.TS Đàm Gia Mạnh Trường Đại học Thương mại 商业大学博士.副教授 谈佳孟 Tóm tắt Những năm gần đây, kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh Cao Bằng có sự tăng trưởngkhá ấn tượng. Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh thương mại toàn cầu, trước sức ép rấtlớn từ việc mở cửa thị trường, để duy trì và mở rộng hoạt động xuất khẩu, nhất là xuất khẩunông sản của tỉnh Cao Bằng, việc tham gia thương mại điện tử để nâng cao sức cạnh tranhcủa các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu là cấp thiết cho sự tồn tại vàphát triển. Ngày nay, khi các nhà nhập khẩu trên thế giới đang thường xuyên tìm kiếm bạn hàngthông qua Internet, thì Internet đã trở thành công cụ hữu ích trong việc tìm kiếm đối tác và lợinhuận cho doanh nghiệp. Vì vậy, sử dụng Internet và thương mại điện tử là xu hướng tất yếutrong kinh doanh hiện nay. Bài viết phân tích vai trò của thương mại điện tử trong hoạt độngxuất khẩu, đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử tại tỉnh Cao Bằng và trong cácđơn vị xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng hiện nay. Từ đó, đề xuất một số giải pháp ứng dụngthương mại điện tử để đẩy mạnh xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng thời gian tới. Từ khoá: Cao Bằng, đẩy mạnh, thương mại điện tử, xuất khẩu. 摘要 这些年来,高平省的进出口总额增幅显著。然而,在全球贸易竞争的背景下,遭受市场对外开放的压力,为了维持并扩大出口活动,特别是高平省农产品的出口活动,参加电子贸易以提高企业,特别是出口企业的竞争力,成为企业存在与发展的急迫事项。 当今,世界进口商经常通过因特网寻找合作伙伴,使因特网成为企业寻找伙伴和经营利润的有效工具。因此,因特网和电子贸易的应用是当前商务的必要趋向。本文分析电子贸易在出口活动中所起的作用,评价高平省及其企业对电子贸易的应用状况。从而,提出应用电子贸易以推动高平省在今后时间的出口活动的若干措施。 关键词:高平省,推动,电子贸易,出口 6901. Mở đầu Hiện nay, hàng hóa nông sản của Việt Nam phần lớn xuất sang thị trường Trung Quốcbởi hai nước có đường biên giới trải dài qua 7 tỉnh với nhiều cặp cửa khẩu, điểm thông quan,lối mở thông thương, tạo ra sự thuận lợi tự nhiên cho việc xuất khẩu cả chính ngạch và tiểungạch. Nhưng lợi thế này chưa được khai thác hết. Giao dịch xuất nhập khẩu giữa Việt Namvà Trung Quốc mới chỉ tập trung ở một số cửa khẩu quen thuộc, chủ yếu theo tập quánthương mại biên giới, thiếu tính ổn định, thiếu sự ràng buộc giữa các bên theo thông lệ quốctế dẫn đến rủi ro cao [4]. Cao Bằng có đường biên giới đất liền tiếp giáp với Trung Quốc dài trên 333 km, cócửa khẩu quốc tế Tà Lùng, 3 cặp cửa khẩu chính (Trà Lĩnh, Sóc Giang, Lý Vạn) và nhiều cặpcửa khẩu phụ, lối mở trên biên giới, tạo ra nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế biênmậu. Những năm gần đây, kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh Cao Bằng khá ấn tượng (Năm2009, mới đạt 300 triệu USD, đến năm 2014 con số này lên tới 1,5 tỷ USD) [7]. Tuy nhiên, đểcông tác xuất khẩu, nhất là xuất khẩu nông sản của Cao Bằng phát triển, ngoài việc giải quyếtcác bất cập trong công tác quản lý, dự báo và định hướng của các cơ quan quản lý Nhà nước;các cơ chế chính sách quy hoạch vùng trồng trái cây, nông sản hợp lý nhằm hạn chế phát sinhthiệt hại cho nông dân; đầu tư công nghệ chế biến, công nghệ sinh học bảo quản sau thuhoạch thì các doanh nghiệp và thương nhân cũng cần thay đổi phương thức kinh doanh, từbuôn bán hàng theo kiểu bạn hàng truyền thống kinh doanh tiểu ngạch sang phương thức kinhdoanh chính ngạch có hợp đồng ngoại thương theo thông lệ quốc tế, để giảm thiểu được rủi rokhi xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc. Trước sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế toàn cầu, để duy trì và mở rộng hoạt độngxuất khẩu, nhiều doanh nghiệp nhỏ đã biết cùng liên kết với các doanh nghiệp trên thị trườngkhác để phát triển các sản phẩm hoặc công nghệ sản xuất mới; đồng thời đã bước đầu ứngdụng thương mại điện tử (TMĐT) trong xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh doanh cao. Trong bối cảnh hiện nay, khi các nhà nhập khẩu trên thế giới đang thường xuyên tìmkiếm bạn hàng thông qua Internet, thì Internet đã trở thành công cụ tìm kiếm đối tác và lợinhuận cho doanh nghiệp. Sử dụng Internet là xu hướng tất yếu trong kinh doanh hiện nay. Ởnước ta, bên cạnh các kênh giao thương truyền thống, nhiều doanh nghiệp đã tập trung dùngTMĐT để quảng bá, xúc tiến xuất khẩu. Ngoài hiệu quả quảng bá, xúc tiến xuất khẩu, kênhnày còn mang lại hiệu quả về mặt chi phí và rất phù hợp với tiềm lực của các doanh nghiệpvừa và nhỏ - lực lượng chiếm tới 90% tổng số doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Có thể nóirằng TMĐT đã trở thành cầu nối để các doanh nghiệp có thể xuất khẩu online, vì vậy, việctham gia TMĐT để nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp là cấp thiết cho sự tồn tạivà phát triển, đặc biệt là với các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu trong đó có các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng thương mại điện tử để đẩy mạnh xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA TỈNH CAO BẰNG 应用电子贸易以推动高平省的出口活动 PGS,.TS Đàm Gia Mạnh Trường Đại học Thương mại 商业大学博士.副教授 谈佳孟 Tóm tắt Những năm gần đây, kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh Cao Bằng có sự tăng trưởngkhá ấn tượng. Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh thương mại toàn cầu, trước sức ép rấtlớn từ việc mở cửa thị trường, để duy trì và mở rộng hoạt động xuất khẩu, nhất là xuất khẩunông sản của tỉnh Cao Bằng, việc tham gia thương mại điện tử để nâng cao sức cạnh tranhcủa các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu là cấp thiết cho sự tồn tại vàphát triển. Ngày nay, khi các nhà nhập khẩu trên thế giới đang thường xuyên tìm kiếm bạn hàngthông qua Internet, thì Internet đã trở thành công cụ hữu ích trong việc tìm kiếm đối tác và lợinhuận cho doanh nghiệp. Vì vậy, sử dụng Internet và thương mại điện tử là xu hướng tất yếutrong kinh doanh hiện nay. Bài viết phân tích vai trò của thương mại điện tử trong hoạt độngxuất khẩu, đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử tại tỉnh Cao Bằng và trong cácđơn vị xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng hiện nay. Từ đó, đề xuất một số giải pháp ứng dụngthương mại điện tử để đẩy mạnh xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng thời gian tới. Từ khoá: Cao Bằng, đẩy mạnh, thương mại điện tử, xuất khẩu. 摘要 这些年来,高平省的进出口总额增幅显著。然而,在全球贸易竞争的背景下,遭受市场对外开放的压力,为了维持并扩大出口活动,特别是高平省农产品的出口活动,参加电子贸易以提高企业,特别是出口企业的竞争力,成为企业存在与发展的急迫事项。 当今,世界进口商经常通过因特网寻找合作伙伴,使因特网成为企业寻找伙伴和经营利润的有效工具。因此,因特网和电子贸易的应用是当前商务的必要趋向。本文分析电子贸易在出口活动中所起的作用,评价高平省及其企业对电子贸易的应用状况。从而,提出应用电子贸易以推动高平省在今后时间的出口活动的若干措施。 关键词:高平省,推动,电子贸易,出口 6901. Mở đầu Hiện nay, hàng hóa nông sản của Việt Nam phần lớn xuất sang thị trường Trung Quốcbởi hai nước có đường biên giới trải dài qua 7 tỉnh với nhiều cặp cửa khẩu, điểm thông quan,lối mở thông thương, tạo ra sự thuận lợi tự nhiên cho việc xuất khẩu cả chính ngạch và tiểungạch. Nhưng lợi thế này chưa được khai thác hết. Giao dịch xuất nhập khẩu giữa Việt Namvà Trung Quốc mới chỉ tập trung ở một số cửa khẩu quen thuộc, chủ yếu theo tập quánthương mại biên giới, thiếu tính ổn định, thiếu sự ràng buộc giữa các bên theo thông lệ quốctế dẫn đến rủi ro cao [4]. Cao Bằng có đường biên giới đất liền tiếp giáp với Trung Quốc dài trên 333 km, cócửa khẩu quốc tế Tà Lùng, 3 cặp cửa khẩu chính (Trà Lĩnh, Sóc Giang, Lý Vạn) và nhiều cặpcửa khẩu phụ, lối mở trên biên giới, tạo ra nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế biênmậu. Những năm gần đây, kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh Cao Bằng khá ấn tượng (Năm2009, mới đạt 300 triệu USD, đến năm 2014 con số này lên tới 1,5 tỷ USD) [7]. Tuy nhiên, đểcông tác xuất khẩu, nhất là xuất khẩu nông sản của Cao Bằng phát triển, ngoài việc giải quyếtcác bất cập trong công tác quản lý, dự báo và định hướng của các cơ quan quản lý Nhà nước;các cơ chế chính sách quy hoạch vùng trồng trái cây, nông sản hợp lý nhằm hạn chế phát sinhthiệt hại cho nông dân; đầu tư công nghệ chế biến, công nghệ sinh học bảo quản sau thuhoạch thì các doanh nghiệp và thương nhân cũng cần thay đổi phương thức kinh doanh, từbuôn bán hàng theo kiểu bạn hàng truyền thống kinh doanh tiểu ngạch sang phương thức kinhdoanh chính ngạch có hợp đồng ngoại thương theo thông lệ quốc tế, để giảm thiểu được rủi rokhi xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc. Trước sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế toàn cầu, để duy trì và mở rộng hoạt độngxuất khẩu, nhiều doanh nghiệp nhỏ đã biết cùng liên kết với các doanh nghiệp trên thị trườngkhác để phát triển các sản phẩm hoặc công nghệ sản xuất mới; đồng thời đã bước đầu ứngdụng thương mại điện tử (TMĐT) trong xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh doanh cao. Trong bối cảnh hiện nay, khi các nhà nhập khẩu trên thế giới đang thường xuyên tìmkiếm bạn hàng thông qua Internet, thì Internet đã trở thành công cụ tìm kiếm đối tác và lợinhuận cho doanh nghiệp. Sử dụng Internet là xu hướng tất yếu trong kinh doanh hiện nay. Ởnước ta, bên cạnh các kênh giao thương truyền thống, nhiều doanh nghiệp đã tập trung dùngTMĐT để quảng bá, xúc tiến xuất khẩu. Ngoài hiệu quả quảng bá, xúc tiến xuất khẩu, kênhnày còn mang lại hiệu quả về mặt chi phí và rất phù hợp với tiềm lực của các doanh nghiệpvừa và nhỏ - lực lượng chiếm tới 90% tổng số doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Có thể nóirằng TMĐT đã trở thành cầu nối để các doanh nghiệp có thể xuất khẩu online, vì vậy, việctham gia TMĐT để nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp là cấp thiết cho sự tồn tạivà phát triển, đặc biệt là với các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu trong đó có các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất khẩu nông sản Phát triển kinh tế Thương mại điện tử Doanh nghiệp xuất khẩu Kim ngạch xuất nhập khẩuTài liệu liên quan:
-
6 trang 833 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 561 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 535 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 509 9 0 -
6 trang 476 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 414 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 378 4 0 -
5 trang 373 1 0
-
7 trang 358 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 321 6 0