Danh mục

Vai trò của giáo viên và học sinh ngoại ngữ ở trường học phổ thông trong lớp học theo đường hướng lấy người học làm trung tâm

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.53 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày những điểm chính yếu của đường hướng lấy người học làm trung tâm trong dạy-học ngoại ngữ ở trung học phổ thông Việt Nam theo dưới ánh sáng của những tư tưởng đổi mới chương trình và sách giáo khoa của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Lấy người học làm trung tâm là gì và nó được khái luận hóa như thế nào trong giáo dục ngoại ngữ? Vai trò của người dạy và người học ngoại ngữ trong lớp học theo đường hướng lấy người học làm trung tâm ở trung học phổ thông là gì? Chi tiết câu trả lời cho hai câu hỏi này được đề cập trong những mục dưới đây của bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của giáo viên và học sinh ngoại ngữ ở trường học phổ thông trong lớp học theo đường hướng lấy người học làm trung tâmTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 53-61 Vai trò của giáo viên và học sinh ngoại ngữ ở trường học phổ thông trong lớp học theo đường hướng lấy người học làm trung tâm Hoàng Văn Vân*, Khoa Sau Đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Nhận ngày 01 tháng 06 năm 2007 Tóm tắt. Bài viết trình bày những điểm chính yếu của đường hướng lấy người học làm trung tâm trong dạy-học ngoại ngữ ở trung học phổ thông Việt Nam theo dưới ánh sáng của những tư tưởng đổi mới chương trình và sách giáo khoa của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Lấy người học làm trung tâm là gì và nó được khái luận hóa như thế nào trong giáo dục ngoại ngữ? Vai trò của người dạy và người học ngoại ngữ trong lớp học theo đường hướng lấy người học làm trung tâm ở trung học phổ thông là gì? Chi tiết câu trả lời cho hai câu hỏi này được đề cập trong những mục dưới đây của bài viết.1. Phần giới thiệu* học làm trung tâm thì vai trò của người dạy Khoảng hai thập niên trở lại đây, trong và người học trong lớp học ngoại ngữ sẽ làgiáo dục học quốc tế xuất hiện một khái niệm gì?” Để trả lời hai câu hỏi này, chúng tôi dựmới khá hấp dẫn; đó là khái niệm learner định trước hết sẽ tìm hiểu một số khía cạnhcentredness “lấy người học làm trung tâm” liên quan đến khái niệm lấy người học làm(nghĩa gốc là “sự tập trung vào người học”) trung tâm. Sau đó chúng tôi sẽ khảo sát và đề(Tudor 1996). Chủ trương lấy người học làm xuất một số vai trò và nhiệm vụ mà chúng tôitrung tâm nhằm ít nhất hai mục đích: (i) nó cho rằng giáo viên và học sinh ngoại ngữtạo cho người học có nhiều cơ hội tham gia trong lớp học lấy người học làm trung tâmvào quá trình dạy-học một cách chủ động phải đảm nhiệm để nâng cao hiệu quả giảnghơn, tích cực hơn và hữu hiệu hơn và, để dạy của thày và học tập của trò. Phần kếtthực hiện được mục đích này nó yêu cầu phải luận tóm tắt lại những vấn đề đã thảo luận(ii) xác định lại vai trò của người dạy và và đưa ra một số gợi ý để hiện thực hóa triếtngười học trong quá trình dạy-học. Đây lí “lấy người học làm trung tâm” trong môichính là hai nội dung mà bài viết muốn trình trường văn hoá xã hội ở Việt Nam nói chungbày. Hai câu hỏi được đặt ra để trả lời là: (i) và ở lớp học ngoại ngữ nói riêng.“Đường hướng lấy người học làm trung tâm 2. Một số khía cạnh liên quan đến kháilà gì?” và (ii) “Trong đường hướng lấy người niệm lấy người học làm trung tâm_____ Theo Nunan (1988), Tudor (1993), Hoàng* ĐT : 04-7.547.716 Văn Vân (1999, 2000, 2001, 2004), Hoàng Văn E-mail : vanhv@vnu.edu.vn 5354 Hoàng Văn Vân / Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 53-61Vân et. al. (2005) có ít nhất bố khía cạnh liên nó còn là vấn đề xã hội nữa, nghĩa là, ngườiquan đến việc chúng ta khái luận hoá thế nào học không phải lúc nào cũng tự học một mộtlà đường hướng lấy người học làm trung mà để học rập một cách hữu hiệu hơn họ còntâm: (i) cơ sở của việc chuyển đổi trọng tâm phải học thông qua tương tác - tương tác vớitừ người dạy sang người học, (ii) thiết kế thày, với bạn bè, với sách vở, v.v… Đây làchương trình (ở cả cấp độ vĩ mô và cấp độ vi những cơ sở vững chắc để khẳng định rằngmô) theo đường hướng lấy người học làm chuyển trọng tâm từ người dạy sang người họctrung tâm, (iii) cách tổ chức các hoạt động là việc làm phù hợp trong thế giới hiện đại.học tập trong lớp học, và (iv) vai trò củangười giáo viên và học sinh trong lớp học 2.2. Thiết kế chương trình và biên soạn giáongoại ngữ theo đường hướng lấy người học trình theo đường hướng lấy người học làmlàm trung tâm. Chi tiết của từng khía cạnh sẽ trung tâmđược trình bày trong các tiểu mục 2.1, 2.2, 2.3, Ở góc độ thiết kế chương trình, khái niệm2.4 và 2.5 dưới đây. lấy người học làm trung tâm được thể hiện ở hai cấp độ: cấp độ vĩ mô và cấp độ vi mô.2.1. Cơ sở của việc chuyển đổi trọng tâm từ Cấp độ thiết kế chương trình vĩ mô là cấp độngười dạy sang ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: