Danh mục

Xây dựng nguồn học liệu phục vụ đào tạo tại trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Khoa học Huế

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đổi mới phương thức đào tạo đại học từ niên chế sang tín chỉ là mô hình đào tạo mang lại nhiều lợi ích cho người học. Mô hình đào tạo này đã trở thành nhiệm vụ trọng tâm của các trường đại học tại Việt Nam hiện nay. Để mô hình này áp dụng thành công cần rất nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng là nguồn học liệu trong các trung tâm thông tin-thư viện của các trường đại học. Bài viết đưa ra những giải pháp nhằm phát triển nguồn học liệu phục vụ phương thức đào tạo đại học theo tín chỉ tại trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng nguồn học liệu phục vụ đào tạo tại trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Khoa học HuếGIỚI THIỆU CÁC CƠ QUAN TT-TVXÂY DỰNG NGUỒN HỌC LIỆU PHỤC VỤ ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN-THƯ VIỆNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾNguyễn Thị Thu HàTrung tâm Thông tin-Thư viện trường Đại học Khoa học HuếĐổi mới phương thức đào tạo đại học từ niên chế sang tín chỉ là mô hình đào tạo mang lạinhiều lợi ích cho người học. Mô hình đào tạo này đã trở thành nhiệm vụ trọng tâm của cáctrường đại học tại Việt Nam hiện nay. Để mô hình này áp dụng thành công cần rất nhiều yếutố, trong đó yếu tố quan trọng là nguồn học liệu trong các trung tâm thông tin-thư viện củacác trường đại học. Bài viết đưa ra những giải pháp nhằm phát triển nguồn học liệu phục vụphương thức đào tạo đại học theo tín chỉ tại trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.Mở đầuTrong những năm gần đây, vấn đề đổimới giáo dục nói chung và đổi mới giáo dụcđại học nói riêng luôn được Đảng và Nhànước đặc biệt quan tâm. Cụ thể, Nghị quyếtsố 14/2005/NQ-CP của Thủ tướng Chínhphủ ngày 02 tháng 11 năm 2005 về đổi mớicơ bản và toàn diện giáo dục đại học giaiđoạn 2006 - 2020 và Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của Ban chấp hànhTrung ương Đảng khóa XI về “Đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo”. Trongđó, mục tiêu cụ thể đối với giáo dục đại họcđược đưa ra là: “Đối với giáo dục đại học,tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồidưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và nănglực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo củangười học. ...”. Tiếp nối chủ trương đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Đạihội Đảng khóa XII đã khẳng định: “Đổi mớicăn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo theohướng mở, hội nhập, ...”, theo phương thứcĐổi mới phương pháp giáo dục kỹ thuật, đàotạo nghề và giáo dục đại học theo hướnggiảm thời lượng dạy lý thuyết, tăng thờilượng thảo luận và thực hành; gắn đào tạovới nghiên cứu khoa học; chuyển quá trìnhđào tạo thành quá trình tự đào tạo; …”Trong giai đoạn 2006 - 2018, giáo dục đạihọc đã có nhiều thay đổi tích cực. Đáng chúý nhất là mô hình đào tạo theo tín chỉ, lấyngười học làm trung tâm, giúp sinh viên chủđộng hơn trong việc tiếp thu kiến thức, lấy sựtự học, tự nghiên cứu làm hoạt động quantrọng trong quá trình học; giảng viên thay đổiphương pháp dạy học, phương pháp chuẩnbị bài giảng,... Mô hình đào tạo theo tín chỉ đãtrở thành nhiệm vụ trọng tâm của các trườngđại học tại Việt Nam hiện nay. Để triển khaithành công mô hình này cần rất nhiều yếu tố,trong đó nguồn học liệu đóng vai trò rất lớn,quyết định sự thành công trong công tác họctập, chuẩn bị bài giảng và nghiên cứu khoahọc của sinh viên và giảng viên.1. Phương thức và điều kiện đào tạotheo tín chỉ1.1. Phương thức đào tạo theo tín chỉTín chỉ (Credit) là đại lượng đo toàn bộthời gian bắt buộc của một người học bìnhthường để học một môn học cụ thể, bao gồmthời gian học lý thuyết trên lớp; thời gian thựchành trong phòng thí nghiệm; thời gian thựctập hoặc các phần việc khác đã được quyđịnh trong thời khóa biểu; thời gian dành chođọc sách, tự nghiên cứu và giải quyết vấnđề, viết hoặc chuẩn bị bài,... Đối với các mônhọc lý thuyết, một tín chỉ là một giờ lên lớpTHÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 6/2018 35GIỚI THIỆU CÁC CƠ QUAN TT-TV(với hai giờ chuẩn bị bài) trong một tuần vàkéo dài trong một học kỳ 15 tuần; đối với cácmôn học ở studio hay phòng thí nghiệm, ítnhất là 2 giờ trong một tuần (với 1 giờ chuẩnbị); đối với các môn tự học, ít nhất là 3 giờlàm việc trong một tuần [1].Như vậy, so với chương trình đào tạo theoniên chế, đào tạo theo tín chỉ có những thayđổi lớn trong phương pháp dạy và học, trongphương pháp kiểm tra, đánh giá và cách họccủa sinh viên. Hình thức này, yêu cầu sinhviên phải tự học và tự tiếp cận tài liệu củacác môn học. Mỗi tuần, ngoài việc cung cấptài liệu cho sinh viên, giảng viên phải yêu cầusinh viên tự học, tự nghiên cứu tài liệu trướckhi lên lớp.1.2. Điều kiện đào tạo tín chỉTrong quyết định số 31/2001/QĐ-BGDĐTcủa Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 30 tháng7 năm 2001, tại Điều 1 đã ghi rõ 5 điều kiệnđào tạo theo học chế tín chỉ. Trong đó cóđiều kiện về học liệu (có đủ sách tham khảo,tài liệu học tập). Các đơn vị đào tạo có nhiệmvụ cụ thể hóa điều kiện về học liệu trong cáchướng dẫn về đào tạo theo tín chỉ của đơnvị mình.Quy chế học vụ đào tạo đại học chính quytheo hệ thống tín chỉ tại trường Đại học Khoahọc Huế đã ghi rõ những nhiệm vụ của giảngviên, sinh viên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: